Diễn đàn Bác sĩ trẻ Việt Nam

Y khoa không phải là một nghệ thuật, Y khoa là một khoa học thật sự, một khoa học vô cùng phức tạp đòi hỏi người hành nghề y phải khéo léo vận dụng kiến thức để không bỏ qua cơ hội cứu chữa người bệnh. Nếu mỗi người y khoa Việt Nam góp lên một tiếng nói, liên kết lại, chúng ta có thể thay đổi căn bản giáo dục Y khoa nước nhà. Hãy tham gia với chúng tôi tại: https://www.facebook.com/groups/diendanbacsitrevietnam

[XÉT NGHIỆM] Thứ tự bơm máu vào ống nghiệm (Order of Blood Draw Tubes and Additives)

Tác giả: BS Trương Bích Liễu Nguồn: CLSI 19/03/2019 Tại sao phải bơm máu vào ống nghiệm theo đúng thứ tự? Tùy từng loại xét nghiệm mà máu được cho vào các ống nghiệm không chứa chất chống đông hoặc có chứa các chất chống đông khác nhau. Các Bệnh …

Chi tiết

[Thủ thuật trong ICU] RÚT MÁU TỪ CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

RÚT MÁU TỪ CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM Nhân dịp bài viết về thứ tự các ống xét nghiệm của bạn Liễu, mình xin tiếp nối với phần của dân lâm sàng: đó là lấy máu để xét nghiệm. Việc lấy mẫu máu để làm xét nghiệm sẽ chẳng có …

Chi tiết

[TẾ BÀO HỌC] Cách thức mà các tế bào nhạy cảm và thích nghi với khả dụng Oxy

”HOW CELLS SENSE AND ADAPT TO OXYGEN AVAILABILITY” Tác giả: BS. Trần Minh Khánh Lời tác giả: “Mọi người cùng nhau hòa mình vào không khí của giải Nobel sinh lý và y học 2019 nhé! Đây là chỉ bài tổng em tổng hợp lại, đọc thêm một số nguồn …

Chi tiết

[CHẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ] Hướng dẫn quản lý VIÊM TỤY CẤP NẶNG 2019

Nguồn: Tạp chí WSES (tóm tắt vài điểm) Source: 2019 WSES guidelines for the management of severe acute pancreatitis Người tóm tắt: BS. Nguyễn Tùng Phi I-CHẨN ĐOÁN 1.Tiêu chuẩn CĐ viêm tụy cấp nặng: -Atlanta hiệu chỉnh, DBC (Determinant-based classification) 2.Hình ảnh học trong viêm tụy câp nặng: -Siêu …

Chi tiết

[Sinh lý bệnh] Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH)

Sinh lý bệnh của Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH) Bs Phan Trúc Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị một số kiến thức: Nhiều thành phần không gắn trực tiếp lên màng phospholipid được, nó phải gắn gían tiếp qua một cái neo gọi là GPI …

Chi tiết

[Hội chứng kháng Phospholipid] (APS): P1 – Phân tích chẩn đoán

THẬN TRỌNG KHI ĐÁNH GIÁ, DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG YẾU TỐ ĐÔNG MÁU QUA MỘT TRƯỜNG HỢP SAI LẦM TẠI MỸ Tác gỉa: Bs. Phan Trúc   Để có thể hiểu được tình huống này, các bạn cẩn chuẩn bị một số khái niệm: 1- Xét …

Chi tiết

[Sinh học tế bào] Venetoclax – ức chế BCL-2, thuốc đã có mặt ở Việt Nam

VENETOCLAX: CÓ HAY KHÔNG VAI TRÒ CỦA ỨC CHẾ BCL-2 TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY? BSCK2. Ngô Ngọc Ngân Linh BSNT. Phan Trúc Đọc giả có thể xem lại video lý thuyết tại đây: B-cell lymphoma 2 (Bcl-2) được phát hiện lần đầu tiên tại điểm gãy do chuyển …

Chi tiết

[Sinh học tế bào] Apoptosis – Cơ chế hoạt động

Hôm nay, nhân 2 sự kiện quan trọng đối với mình, đó là ngày Diễn đàn Bác sĩ trẻ Việt Nam (VYPO) đạt cột mốc 5000 thành viên sau gần 2 tháng hoạt động, và sinh nhật của người bạn, người cộng sự tuyệt vời của mình – BSNT Hà …

Chi tiết

[GÂY MÊ HỒI SỨC] Phần 2: Thuốc giảm đau

ĐAU Phần 2 : Thuốc giảm đau Tác giả : BS Bùi Văn Nam Bài trước chúng ta đã tìm hiểu căn bản về sinh lý bệnh của đau, có thể tóm lại rằng : một kích thích cơ nhiệt hóa, cùng với hiện tượng viêm tại mô sẽ hoạt …

Chi tiết

[Case lâm sàng 38] Biện luận 1 ca sỏi túi mật

Bạn Nguyễn Đình Thương, sinh viên Y4- Khoa Y, ĐHQG vừa gửi cho mình một ca lâm sàng bạn gặp khi đi tại khoa Ngoại Gan Mật Tuỵ, cực kỳ thú vị, mình sẽ trình bày phần phân tích của mình, và hy vọng sẽ cho các em sinh viên học …

Chi tiết