Khóa học

[Sản khoa cơ bản số 2] Nhiễm sắc thể Y

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG  Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1.Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể Y 2.Trình bày được các chức năng sinh lý của nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể Y là một allosome. bộ nhiễm sắc thể của …

Chi tiết

[Case lâm sàng 196] Phù mạch ở trẻ em

Questions Một bà mẹ mang đứa con gái 14 tuổi vào khoa  cấp cứu. Môi và má của đứa bé sưng lên và có ngứa ít. Các triệu chứng bắt đầu một vài giờ trước. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp và đang được quản lý bởi các …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 1] Những kiến thức quan trọng nhất về tiếng tim

Phân loại, nguồn gốc và thời gian của Tiếng Tim Khi nghe tim, ở một tim bình thường có thể nghe được hai tiếng, được mô tả là tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ hai. Các tiếng tim khác cũng có thể nghe được, được đặt tên là …

Chi tiết

[Xét nghiệm 29] Độ thẩm thấu máu (Osmolalité Plasmatique / Osmolality, Blood, Serum Osmolality)

Nhắc lại sinh lý Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thảm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” do số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt …

Chi tiết

[Xét nghiệm 28] Độ nhớt của máu (Viscosité Sanguine / Viscosity, Serum)

Nhắc lại sinh lý Máu là một dịch treo các hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong môi trường huyết tương. Dòng chảy của máu trong một lòng mạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: -Áp lực động mạch. -Áp lực tĩnh mạch. -Bán kính của lòng mạch. …

Chi tiết

[Case Lâm Sàng 195] Chấn thương xâm nhập lồng ngực

Question Một trẻ nam 16 tuổi được mang vào khoa cấp cứu với một vết thương súng đạn – gunshot wound (GSW) ở ngực trái. Lâm sàng: mạch nhanh, oxy máu thấp, suy hô hấp. Kiểm tra phổi ghi nhận giảm âm thở toàn bộ ngực trái Hãy liệt kê …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 1] Khái niệm về di truyền và biểu hiện Gene – Khái niệm về kiểm soát thượng di truyền

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các khái niệm liên quan đến bộ gene và biểu hiện gene. 2. Trình bày được các khái niệm giải thích cơ chế kiểm soát thượng di truyền. DEOXYRIBONUCLEIC ACID (DNA) Nucleotide là …

Chi tiết

[Xét nghiệm 27] D-Dimer (D-dimères / D-dimer, D-dimer Test)

Nhắc lại sinh lý  Trong điều kiện bình thường, quá trình hình thành các cục đông (tạo fibrin) luôn cân bằng với quá trình tan Cục đông (tiêu fibrin).  – Tất cả các hoạt hoá quá mức quá trình tạo fibrin đều có thể dẫn tới bệnh lý huyết khối. …

Chi tiết

[Xét nghiệm 26] Cytokin (Cytokines)

Nhắc lại sinh lý Cytokin là các protein được các tế bào của hệ thống miễn dịch sản xuất Có vai trò trung gian và điều hòa miễn dịch, phản ứng viêm và tạo hồng cầu. Các Cytokin Có thể tác động trên các tế bào miễn dịch khác nhau …

Chi tiết

[Case lâm sàng 194] Thoát vị bẹn

Questions Trẻ gái 4 nữ, được bố mẹ mang vào khoa cấp cứu vì lí do “sưng u lên ở vùng háng – lump in her groin”. Bố mẹ bệnh nhi cho biết sưng như thế nào trong ngày nay, tăng lên khi bé khóc. Bệnh nhân vẫn biểu hiện …

Chi tiết