NHẬN DIỆN THIẾU MÁU THIẾU SẮT (IDA) VÀ THALASSEMIA TRÊN CÔNG THỨC MÁU Bs. Phan Trúc Có rất nhiều thông tin thú vị từ công thức máu, tuỳ khả năng của mỗi người khai thác mà sẽ vận dụng đến đâu. Trên góc độ Huyết học, mình xin đưa ra …
Chi tiếtPhân loại
[Bệnh học] SUY NGẪM VỀ LE CELL VÀ BỆNH TỰ MIỄN!
SUY NGẪM VỀ LE CELL VÀ BỆNH TỰ MIỄN! Bs. Phan Trúc Tuần vừa qua, may mắn được quý bạn đồng nghiệp từ BV Nhân Dân 115 gửi tặng bộ lam tuyệt đẹp về LE cell. Thấy có cảm hứng để viết đôi dòng về tế bào kỳ lạ này. …
Chi tiết[Ngoại thần kinh] Khám thần kinh
KHÁM THẦN KINH Tác giả: BS. Trương Văn Trí dịch Mình mới đọc được tài liệu về khám thần kinh, thấy hay nên chia sẻ với các bạn sinh viên. Bài viết khá dài nên mình dịch và up dần từng chương. Cám ơn các bạn đã quan tâm. Không như …
Chi tiết[Tâm lý] Sự thật tâm lí nào khiến bạn sửng sốt?
Sự thật tâm lí nào khiến bạn sửng sốt? BSNT Phan Trúc Hỏi: Sự thật tâm lí nào khiến bạn sửng sốt? Trả lời bởi: Nish Jayram Trong những năm 1960, nhà tâm lí học Daniel Kahneman đảm nhận vai trò cố vấn cho Không quân Israel. Công việc của …
Chi tiết[Xét nghiệm] Xét nghiệm APTT
Xét nghiệm APTT Tác giả: Trương Bích Liễu 1. Tên xét nghiệm: Thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần ( Activated Partial Thromboplastin Time) Thromboplastin (TPL), còn gọi là Thrombokinase là một hỗn hợp gồm phospholipid và yếu tố mô xúc tác cho quá trình chuyển Prothrombin thành thrombin để tạo …
Chi tiết[VACCINE] Chủng ngừa 3 loại vi khuẩn S. pneumonia, N. meningitidis, và H. influenza ở trẻ sơ sinh và người cắt lách
Vì sao phải chủng ngừa vắc xin 3 loại vi khuẩn (S. pneumonia, N. meningitidis, và H. influenza) ở trẻ sơ sinh/ người cắt lách? Tác giả: Bs. Phan Trúc Để trả lời câu hỏi này, cần chia ra một số ý nhỏ: 1. 3 tác nhân này có gì …
Chi tiết[CHUYỆN HỌC Y] Học Y sướng hay khổ
SINH VIÊN Y: SƯỚNG HAY KHỔ? Nhắc đên ngành Y là nhắc đến rất nhiều những khó khăn mà các bạn phải trải qua: Nếu bạn là “chúa sợ ma”, bạn sẽ “được” một phen hú vía khi lần đầu chạm tay vào…xác người trong buổi thực tập giải phẫu. …
Chi tiết[Chuyện học Y] Những lời khuyên khi học Y Khoa
Những lời khuyên khi học Y Khoa Dưới đây là những lời khuyên về cách học Y khoa cho sinh viên 1. Khi bắt đầu học 1 chuyên khoa nào đó. Điều đầu tiên bạn nên xem lại những phần cơ bản như giải phẫu, sinh lý và sinh lý …
Chi tiết[ASPIRIN] LUẬN BÀN VỀ CÁCH HỌC TRONG Y KHOA NHÂN MỘT VÍ DỤ VỀ ASPIRIN
LUẬN BÀN VỀ CÁCH HỌC TRONG Y KHOA NHÂN MỘT VÍ DỤ VỀ ASPIRIN Tác giả: Bs Phan Trúc Trong y khoa nước ta, một điều được nhiều người đồng ý và xem là tôn chỉ để hành nghề, đó là thực hành theo khuyến cáo (guidelines) của các tổ …
Chi tiết[LỜ SỜ A CA ĐÊ MY] Chuyện của Bi [phần 1]
Nguồn tham khảo: – John E.Hall, PHD (2015), Chapter 71. “Liver as an organ”, in: Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology thirteen edition, Elsevier , 884-886. – Jarendran Surendran (2014). Liver BIlirubin Metabodism Jaundice: < https://www.slideshare.net/rajendransurendran/liver-bilirubin-metabolism-jaundice-29946742 > – Osmosis Vietnamese (2018), Vàng da : <https://www.youtube.com/watch?v=AoQjPnMgxz8&t=169s > Chú ý …
Chi tiết