Whitmore (Melioidosis) ơi, đừng sợ.. Mấy hôm nay báo chí tại VN và MXH tràn ngập tin về vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore. Thật ra, bệnh này đã có từ rất lâu tại Việt Nam và các nước nhiệt đới khác. Thái Lan đặc biệt có nhiều bệnh này, …
Chi tiếtUncategorized
[Hội chứng kháng Phospholipid] (APS): P1 – Phân tích chẩn đoán
THẬN TRỌNG KHI ĐÁNH GIÁ, DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG YẾU TỐ ĐÔNG MÁU QUA MỘT TRƯỜNG HỢP SAI LẦM TẠI MỸ Tác gỉa: Bs. Phan Trúc Để có thể hiểu được tình huống này, các bạn cẩn chuẩn bị một số khái niệm: 1- Xét …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Venetoclax – ức chế BCL-2, thuốc đã có mặt ở Việt Nam
VENETOCLAX: CÓ HAY KHÔNG VAI TRÒ CỦA ỨC CHẾ BCL-2 TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY? BSCK2. Ngô Ngọc Ngân Linh BSNT. Phan Trúc Đọc giả có thể xem lại video lý thuyết tại đây: B-cell lymphoma 2 (Bcl-2) được phát hiện lần đầu tiên tại điểm gãy do chuyển …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Apoptosis – Cơ chế hoạt động
Hôm nay, nhân 2 sự kiện quan trọng đối với mình, đó là ngày Diễn đàn Bác sĩ trẻ Việt Nam (VYPO) đạt cột mốc 5000 thành viên sau gần 2 tháng hoạt động, và sinh nhật của người bạn, người cộng sự tuyệt vời của mình – BSNT Hà …
Chi tiết[GÂY MÊ HỒI SỨC] Phần 2: Thuốc giảm đau
ĐAU Phần 2 : Thuốc giảm đau Tác giả : BS Bùi Văn Nam Bài trước chúng ta đã tìm hiểu căn bản về sinh lý bệnh của đau, có thể tóm lại rằng : một kích thích cơ nhiệt hóa, cùng với hiện tượng viêm tại mô sẽ hoạt …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Bác sĩ và người bệnh!
Ở Việt Nam mối quan hệ giữa Bác sĩ nói riêng và nhân viên y tế nói chung với người bệnh càng ngày càng có khoảng cách, thậm chí ở một số nơi, với một số người là sự thù địch, nguyên nhân thì nhiều lắm: chủ quan có, khách …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Bi hài đời bác sĩ
Đọc cái tút của một vị bác sĩ ở VN, không biết nên khóc hay cười, cuối cùng thì chọn nên cười, mà cười sao nghe chua chát. Học 12 năm trung học, xong rồi 6 năm đại học, vào nội trú danh giá với một niềm tự hào ngấm …
Chi tiết[Khí máu động mạch] Bạn đã biết về ANION GAP?
BẠN ĐÃ BIẾT VỀ ANION GAP? Toan kiềm theo quan điểm truyền thống dựa theo định nghĩa về aicd base của Bronsted -Lowry (acid là chất cho proton còn base là chất nhận proton). Hederson-Hasenbach coi bicarbonate là hệ đệm trung tâm của cơ thể và pH máu chủ yếu …
Chi tiết[Bệnh học] VIÊM HỌNG (PHARYNGITIS) – DỄ MÀ KHÔNG DỄ
Trong một bài về ks, nhiều bạn hỏi tôi vậy chứ làm sao biết là viêm họng do vi trùng hay do siêu vi. Tôi không trả lời vì đó là một chuyện rất khó giải thích cho người ngoại đạo hiểu. Và thật sự là chính trong giới bs …
Chi tiết[Hồi sức tích cực] Dinh dưỡng trong bệnh nặng
Xin chào các anh chị và các bạn đồng nghiệp ! Hôm nay mình xin trình bày một vấn đề tuy cũ mà mới, tuy mới mà cũ đó là Dinh dưỡng trong bệnh nặng, cụ thể hơn chủ đề hôm nay mình muốn gửi đến tất cả chúng ta …
Chi tiết