[BDSI] BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DƯỚI KHI SỬ DỤNG NSAIDs

Việc sử dụng NSAID từ lâu đã được biết đến với hậu quả bất lợi lên đường tiêu hóa trên. Tuy nhiên tác động trên đường tiêu hóa dưới của nhóm thuốc này là gì, và có phải cũng tương tự đoạn trên của ống tiêu hóa không nhỉ? Những …

Chi tiết

[BDSI]SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TÁN HUYẾT, CÂU CHUYỆN CỦA HAPTOGLOBIN VÀ MẢNH VỠ HỒNG CẦU.

SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TÁN HUYẾT, CÂU CHUYỆN CỦA HAPTOGLOBIN VÀ MẢNH VỠ HỒNG CẦU. Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc Không như những quan điểm trước đây và những ngộ nhận ngây ngô của bản thân mình khi nhắc đến 2 từ tán huyết. Chúng ta cùng tìm …

Chi tiết

[BDSI]XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (phần 2: VÌ SAO KHÔNG NỘI SOI “KHẨN”?)

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (phần 2: VÌ SAO KHÔNG NỘI SOI “KHẨN”?) Tiếp tục với chủ đề về XHTH trên (đây là bài thứ 3 trong chuỗi bài về XHTH mình đã đăng) Lúc trước, mình thường thắc mắc rằng, bệnh nhân XHTH nhập viện, việc nội soi thực quản-dạ …

Chi tiết

[COVID-19]Vaccine của Tàu khác với vaccine của phương Tây ra sao?

Vaccine của Tàu khác với vaccine của phương Tây ra sao? Báo Tuổi Trẻ có bài ‘Trung Quốc thừa nhận vắc xin kém hiệu quả’ [1]. Cái note này trình bày vài tìm hiểu của tôi về các loại vaccine để hiểu tại sao vaccine Tàu không có hiệu quả …

Chi tiết

[Case lâm sàng 208] Hội chứng Gianotti – Crosti (viêm da đầu chi dạng sẩn)

Question Một đứa trẻ ở độ tuổi biết đi vào viện vì ban (ảnh) sau khi nhiễm virus gần đây. Cậu bé không sốt và biểu hiện tốt. Bạn ghi nhận khi khám có ban đối xứng và có vị trí ở các chi, mông và mặt. Chẩn đoán là …

Chi tiết

[Cập nhật] Xuất huyết tiêu hoá-nội soi càng sớm càng tốt?

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA: NỘI SOI CÀNG SỚM CÀNG TỐT? (phần 1_nghiên cứu) Với suy nghĩ đơn giản rằng, bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa thì càng thực hiện nội soi can thiệp sớm chừng nào, thì dự hậu bệnh nhân tốt chừng nấy. Thế nhưng thật sự có phải …

Chi tiết

[Cập nhật] Hành trình từ đề kháng insulin đến tiểu đường tuýp 2

BÀI 6: HÀNH TRÌNH TỪ ĐỀ KHÁNG INSULIN ĐẾN TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 2! – Để dễ hình dung nhất về diễn tiến của bệnh, mời các bạn xem hình 1: Đề kháng insulin (Insulin resistance) hiểu một cách đơn giản là tình trạng tăng insulin máu (Hyperinsulinemia) kéo dài trong …

Chi tiết

[Chia sẻ] Cách ly F1 ở Việt Nam

CÁCH LY F1 TẠI NHÀ Tôi băn khoăn: Việt Nam nên giữ nguyên mô hình cách ly tập trung hay chuyển sang cách ly tại nhà với các F1? ✍ ✍ ✍ Con gái bạn tôi đang ở Mỹ, phải cách ly tại nhà 14 ngày. Lý do, ngày nghỉ …

Chi tiết

[Cập nhật] Xuất huyết tiêu hoá trên- PPI có là thần dược?

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (PHẦN 3): PPI CÓ LÀ THẦN DƯỢC? Trong XHTH, nội soi điều trị tuy đã cải thiện tiên lượng đáng kể nhưng chưa thể điều trị triệt để đối với bệnh nhân XHTH trên không do tăng áp cửa. đây là mảnh đất dành cho …

Chi tiết

[JAMA 2020] Nhiễm trùng niệu tái phát ở phụ nữ

Nhiễm trùng niệu tái phát ở phụ nữ Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs) ảnh hưởng khác nhau lên phụ nữ trưởng thành. Đặc biệt là phụ nữ hậu mãn kinh rất dễ gặp nhiễm trùng tiết niệu tái phát, thường được định nghĩa là các UTIs đã được chẩn …

Chi tiết