Một công cụ được sử dụng trong khoa tim mạch mà đôi khi bị mang tiếng xấu là catheter Swan-Ganz (hay còn gọi là Ống thông tim phải). Ống thông này (4-7F) thường được đưa vào qua tĩnh mạch ở chi hoặc cổ (các vị trí phổ biến: tĩnh mạch …
Chi tiết[Y học đời sống] “Tôi bị dị ứng với tôm, nhưng chỉ khi tôi nhảy ??? “
Trong những ngày đầu hành nghề, tôi đã thấy một bệnh nhân tuyên bố rằng cô ấy có thể ăn tất cả các loại thực phẩm, kể cả tôm, nhưng lại bị dị ứng với vảy tôm – một món ăn đơn giản nhưng có khả năng dị ứng hạn …
Chi tiết[MindmapsTina] Giải phẫu _ Hệ Tiêu Hoá (P2) – Tá tràng
Mindmaps Tina Cùng ôn lại Giải Phẫu Học _ Hệ tiêu hóa (P2) – Tá tràng Hôm trước mọi người đã được tìm hiểu về Dạ dày: https://newsonthegotoday.com/clsqdg Hôm nay cùng tìm hiểu cấu tạo chức năng của Tá tràng nhé: Link tổng hợp: https://newsonthegotoday.com/v9n7kp Vui lòng không reup ảnh …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 123] Bệnh cơ tim và Viêm cơ tim
Bệnh cơ tim là những bệnh lý chính yếu của cơ tim. Bảng 124-1 tóm tắt những đặc điểm phân biệt của ba nhóm bệnh cơ tim chính. Bảng 124-2 trình bày những đánh giá ban đầu toàn diện khi nghi ngờ bệnh cơ tim. BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ …
Chi tiết[MindmapsTina] Hoá Sinh Y Học _ Lipid (P3) – Chuyển hoá Lipid
Mindmaps Tina Cùng ôn lại Hoá Sinh _ Lipid (P3) – Chuyển Hóa Lipid Hôm trước mọi người đã được tìm hiểu về : – Các acid béo chưa bão hòa có đặc điểm gì ? – Các dạng đồng phân của A.béo chưa bão hòa ? – Alcol trong …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 122] Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành
I. BỆNH TIM BẨM SINH KHÔNG TÍM CÓ SHUNT TRÁI-PHẢI 1. THÔNG LIÊN NHĨ (Atrial Septal Defect – ASD) Thường gặp nhất là thông liên nhĩ lỗ thứ phát, tại khoảng giữa của vách liên thất. Tĩnh mạch dạng xoang trong thông liên nhĩ bao gồm phần cao của vách …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 71] Gan
Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương này …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 8] Học lâm sàng Nội khoa thế nào để có hiệu quả
Bài 8: HỌC LÂM SÀNG NỘI KHOA THẾ NÀO ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ Để việc thực hành lâm sàng bớt trở thành cơn ác mộng với nhiều bạn sinh viên, tôi quyết định viết thêm bài này để chia sẻ những kinh nghiệm về việc học lâm sàng nội khoa …
Chi tiết[Tìm hiểu] Tại sao gọi bác sĩ?
Lê Minh Tuyến là anh bạn của tôi inbox: “Bác sĩ Phúc giải thích giúp! Có cháu lớp một hỏi: Ơ sao chỉ gọi là bác sĩ? Cô ấy kém tuổi mẹ mà, sao không gọi là cô sĩ ạ? Một bạn comment ở bài viết trước của tôi cũng …
Chi tiết[Medscape] Thêm bằng chứng về việc uống cà phê có thể giảm nguy cơ mắc bệnh Parkinson
Một nghiên cứu mới đã hỗ trợ thêm cho ý kiến rằng dùng cà phê có ảnh hưởng đến việc giảm nguy cơ phát triển bệnh Parkinson và cho thấy rằng caffeine có thể đặc biệt có lợi cho những người bị đột biến gen liên quan đến tình trạng …
Chi tiết