Tắc nghẽn đường tiết niệu, một nguyên nhân có khả năng hồi phục của suy thận, cần được xem xét trong tất cả các trường hợp cấp tính hoặc đột ngột xấu đi của suy thận mạn. Hậu quả phụ thuộc vào thời gian và mức độ nghiêm trọng và …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 77] Chuyển hóa hormon tuyến giáp
Tuyến giáp nằm ngay dưới thanh quản và trước khí quản, là tuyến nội tiết lớn nhất, ở người trưởng thành nặng khoảng 15 tới 20g. Tuyến giáp tiết hai hormon chính, thyroxine và triiodothyronine, thường gọi lần lượt là T4 và T3, Cả hai hormon này làm tăng chuyển …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 76] Hormone tuyến yên và sự điều khiển từ vùng dưới đồi
TUYẾN YÊN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VÙNG DƯỚI ĐỒI THÙY TRƯỚC VÀ THÙY SAU TUYẾN YÊN Tuyến yên (Hình 76-1), là một tuyến nhỏ có đường kính khoảng 1cm và nặng 0,5-1 gam—nằm trong hố yên, một hốc xương nằm ở nền sọ, và được nối với vùng dưới …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 148] Suy thận cấp
I. Định nghĩa Suy thận cấp được định nghĩa là sự tăng creatinin (Cr) trong máu [luôn tăng tương đối 50% hoặc tăng hoàn toàn bằng 44–88 μmol/l (0.5–1.0 mg/dl)], xảy ra ở ~5–7% bệnh nhân nhập viện. Nó làm tăng đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 144] Các Bệnh Màng Phổi Và Trung Thất
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI Nguyên Nhân Và Tiếp Cận Chẩn Đoán Tràn dịch màng phổi (TDMP) được định nghĩa khi có sự tích tụ dịch quá mức trong khoang màng phổi. Nguyên nhân có thể từ sự tăng tạo dịch màng phổi từ kẽ phổi, màng phổi lá thành, hoặc …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 138] Hen
Khái Niệm và Dịch Tễ Hen là hội chứng đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở xảy ra một cách tự nhiên và cần điều trị đặc hiệu. Viêm đường thở mạn tính gây tăng phản ứng đường thở với các dị nguyên, dẫn đến tắc nghẽn đường thở …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 135] Bệnh mạch máu ngoại vi
Bệnh lý tắc nghẽn hoặc viêm ở động mạch, tĩnh mạch, hoặc bạch mạch ngoại vi. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Bệnh sử Đau cách hồi là cơn đau cơ khi vận động; nhanh chóng giảm khi nghỉ. Đau ở mông và đùi gợi ý bệnh ĐM chủ chậu; …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 134] Bệnh lý động mạch chủ
1.PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu …
Chi tiết[VYPO] Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984
Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984 (Bệnh ưa chảy máu còn gọi là bệnh máu khó đông hay hemophilia) Nguồn: Bs. Phan Trúc Chúng ta thường được dạy trong trường Y rằng, vì ngành y liên quan đến mạng sống …
Chi tiết[Ung thư] Bệnh tim mạch làm tăng nguy cơ tái phát ung thư vú
Bệnh tim mạch làm tăng nguy cơ tái phát ung thư vú Nguồn: TS. Nguyễn Hồng Vũ,Viện Nghiên cứu ung thư, City of Hope, California, USA, Cố vấn khoa học Ruy Băng Tím Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: sau quá trình điều trị bệnh ung thư, đặc …
Chi tiết