Tag Archives: lạnh

[Cập nhật]: Đối tượng nào không bị nhiễm trùng khi có sẵn miễn dịch?

Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng những kháng thể có phản ứng với chủng coronavirus mới trong những mẫu máu được hiến tặng trước thời điểm khởi phát đại dịch. Họ cho rằng một số người có thể đã có một mức độ miễn dịch nhất định …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 138] Hen

Khái Niệm và Dịch Tễ Hen là hội chứng đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở xảy ra một cách tự nhiên và cần điều trị đặc hiệu. Viêm đường thở mạn tính gây tăng phản ứng đường thở với các dị nguyên, dẫn đến tắc nghẽn đường thở …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 74] Sự điều nhiệt của cơ thể và sốt

NHIỆT ĐỘ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ Nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ da của cơ thể. Nhiệt độ của các mô sâu trong cơ thể – ”lõi” của cơ thể thường rất hằng định, trong khoảng +1oF (+0,6oC), ngoại trừ khi cơ thể bị sốt. Thực vậy, một …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 135] Bệnh mạch máu ngoại vi

Bệnh lý tắc nghẽn hoặc viêm ở động mạch, tĩnh mạch, hoặc bạch mạch ngoại vi. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Bệnh sử Đau cách hồi là cơn đau cơ khi vận động; nhanh chóng giảm khi nghỉ. Đau ở mông và đùi gợi ý bệnh ĐM chủ chậu; …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 133] Suy tim và Tâm phế mạn

SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý …

Chi tiết

[Dược lý] Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào

Tham khảo: Lippincott ilusstrated reviews pharmacology 2019 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5239707/ Nội dung bài viết: Cơ chế hoạt động ( Mechanism) Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (Resistance) Phân nhóm (Classification) Phổ tác dụng (Spectrum activity ) Tác dụng phụ (Adverse effects) Tương tác thuốc (Drugs interaction) I. Nhóm Beta …

Chi tiết

[Sống khỏe] Bệnh chân ngập nước và nước ăn chân mùa lũ

Lũ đang hoành hành tại miền Trung Việt Nam kèm theo các bệnh nguy hiểm về da ở vùng bàn chân do nhiều quý vị phải dầm nước liên tục và tiếp xúc nhiều với bùn bẩn. Tôi viết bài này chỉ ra 2 bệnh da ở chân thường xảy …

Chi tiết

[VYPO] Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984

Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984 (Bệnh ưa chảy máu còn gọi là bệnh máu khó đông hay hemophilia) Nguồn:   Bs. Phan Trúc Chúng ta thường được dạy trong trường Y rằng, vì ngành y liên quan đến mạng sống …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 129] Đau thắt ngực không ổn định và Nhồi máu ST không chêch

Đau thắt ngực không ổn định (UA) và Nhồi máu ST không chêch (NSTEMI) đều thuộc hội chứng mạch vành cấp, biểu hiện lâm sàng, và chiến lược điều trị tương tự nhau. Biểu hiện lâm sàng UA bao gồm (1) cơn đau thắt ngực khởi phát cấp tính, trầm …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 73] Chuyển hoá và năng lượng

Adenosine Triphosphate – “Chất mang năng lượng” trong chuyển hoá Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất …

Chi tiết