Tag Archives: liên cầu

[Xét nghiệm 23] Creatin Phosphokinase (CPK hay CK) và các Isoenzym

(Créatine phosphokinase et ses Isoenzymes / Creatine Phosphokinase (CPKJ Total and Creatine kinase Isoenzymes (CPK-BB, CPK-MM, CPK-MB]) Nhắc lại sinh lý Creatin phosphokinase (CK hay CPK) là một enzym xúc tác phản ứng chuyển đổi qua lại giữa ATP và creatin phosphat: Creatin + ATP <->Creatin – phosphat + ADP.  …

Chi tiết

[Uptodate-SPK] Chuyển dạ sinh non: Các dấu hiệu lâm sàng, đánh giá chẩn đoán và điều trị ban đầu

[Uptodate] Chuyên đề: Sản phụ khoa – Được dịch bởi BS Vũ Tài GIỚI THIỆU Xác định những phụ nữ có cơn co sớm mà sẽ sinh non là một quá trình không chính xác, mặc dù chuyển dạ sinh non là một trong những lý do phổ biến nhất …

Chi tiết

[Medscape] Bệnh Kawasaki: Liệu bạn có nắm được dấu hiệu?

Bệnh Kawasaki, còn được gọi là hội chứng hạch bạch huyết niêm mạc hoặc viêm đa động mạch ở trẻ sơ sinh, là một bệnh tự miễn dịch tương đối phổ biến không rõ nguyên nhân liên quan đến viêm các mạch máu vừa và nhỏ (viêm mạch), bao gồm …

Chi tiết

[Tiếp cận số 7] Sốt và phát ban

Một bệnh nhân bị bệnh cấp tính với biểu hiện sốt và phát ban là thử thách với bác sĩ trong việc chẩn đoán. Biểu hiện phân biệt của sự phát ban trong mối liên hệ với một hội chứng có thể làm dễ dàng cho một chẩn đoán gợi …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 17] Kháng sinh họ penicillin.

Kể từ khi chúng được sử dụng trong Thế chiến thứ II, penicillin đã làm cho việc điều trị nhiễm khuẩn được trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Qua thời gian, rất nhiều loại vi khuẩn đã thay đổi cách thức để đề kháng với kháng …

Chi tiết

[Dược lý] Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào

Tham khảo: Lippincott ilusstrated reviews pharmacology 2019 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5239707/ Nội dung bài viết: Cơ chế hoạt động ( Mechanism) Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (Resistance) Phân nhóm (Classification) Phổ tác dụng (Spectrum activity ) Tác dụng phụ (Adverse effects) Tương tác thuốc (Drugs interaction) I. Nhóm Beta …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 103] Âm thổi tâm thu: âm thổi hẹp van động mạch chủ

1.MIÊU TẢ Âm thổi giữa-đến-cuối tâm thu nghe rõ ở vùng van động mạch chủ ở bên trái xương ức và lan ra động mạch cảnh. Âm thổi tăng vào cuối kì tâm thu và kết thúc trước A2. Các nghiệm pháp làm tăng thể tích tâm trương (như tư …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 7] CORYNEBACTERIUM VÀ LISTERIA (KHÔNG TẠO NHA BÀO)

Chúng ta đã cùng tìm hiểu xong về 3 tụ cầu Gram dương (Streptococcus, Staphylococcus và Enterococcus) và 2 trực khuẩn Gram dương tạo nha bào (Bacillus và Clostridium). Bây giờ, chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp về 2 trực khuẩn Gram dương khác (đều không tạo nha bào): …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 66] Các Bệnh Da Liễu Hay Gặp

I. BỆNH SẦN CÓ VẢY Bệnh này xuất hiện cả sẩn và vảy da. 1. BỆNH VẢY NẾN Một bệnh mãn tính, tái phát. Tổn thương điển hình là có ranh giới rõ, mảng hồng ban với vảy da trắng bạc trên bề mặt. Phân bố tổn thương ở các …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 5] Staphylococci

Tụ cầu tồn tại vĩnh viễn ở dưới bàn chân, trôi nổi khắp các bệnh viện và sống ở vùng da, đường hô hấp khoảng hơn 50% dân số. Trong một số thời điểm, tụ ở dạng lành tính, không gây khó chịu nên không có các triệu chứng bệnh …

Chi tiết