Tag Archives: Nấm

[Vi sinh lâm sàng 8] Neisseria

Bây giờ đã đến lúc chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cầu khuẩn Gram âm gây bệnh, Neisseria. Đây là những anh chàng đi thành từng cắp và do đó còn được gọi là song cầu (diplococci). Mỗi cầu khuẩn có hình dạng như hạt đậu thận, và mỗi …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 72] Bệnh Bạch cầu dòng Tủy, Hội chứng Rối loạn Sinh Tủy Và Rối loạn Tăng sinh Tủy

BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY (AML) AML là bệnh lý ác tính theo dòng của tiền chất tủy xương dòng tủy, trong đó các tế bào kém biệt hóa tích tụ trong tủy xương và tuần hoàn. Các triệu chứng xảy ra do sự vắng mặt của các tế bào …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 66] Các Bệnh Da Liễu Hay Gặp

I. BỆNH SẦN CÓ VẢY Bệnh này xuất hiện cả sẩn và vảy da. 1. BỆNH VẢY NẾN Một bệnh mãn tính, tái phát. Tổn thương điển hình là có ranh giới rõ, mảng hồng ban với vảy da trắng bạc trên bề mặt. Phân bố tổn thương ở các …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 67] Xét nghiệm tiêu bản máu và Tủy xương

TIÊU BẢN MÁU NGOẠI VI HÌNH THÁI HỒNG CẦU (HC) • Bình thường: đường kính 7.5 μm. Xấp xỉ nhân của tế bào lympho nhỏ. • Hồng cầu lưới (vết Wright)—lớn, xanh xám, lẫn hồng (HC đa sắc). • HC đa kích thước—kích thước HC không đều nhau; các tế …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 65] Khám da tổng quát

Khi khám da chủ yếu dựa vào quan sát các biểu hiện bên ngoài da, khám lâm sàng thường được thực hiện trước khi hỏi kĩ về tiền sử ở những người có vấn đề về da. Thường có thể đưa ra chẩn đoán phân biệt khi khám lâm sàng …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 64] Viêm Xoang, Viêm Họng, Viêm Tai Giữa, và Các Nhiễm Khuẩn Đường Hô Hấp Trên Khác

• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (URI) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thời gian làm việc hoặc đi học. .• Rất khó khăn để phân biệt giữa nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do căn nguyên virus với những người nhiễm khuẩn đường hô …

Chi tiết

[Thuốc] Etanercept ( Enbrel)

 Etanercept ( Enbrel) Nguồn: TS.DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trâm 1.Cơ chế hoạt động TNF là một cytokine có liên quan đến quá trình viêm và đáp ứng miễn dịch, có thể gắn với thụ thể TNF-1 (TNFR1) hoặc TNF-2 (TNFR2), khi gắn với các …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton số 61] Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước tiểu, mồ hôi, …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính

Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 58] Mất thị lực cấp và Nhìn đôi

MẤT THỊ LỰC THOÁNG QUA HOẶC ĐỘT NGỘT Mù thoáng qua (mù một mắt thoáng qua; thiếu máu võng mạc thoáng qua thường xảy ra do một thuyên tắc võng mạc phát sinh từ hẹp động mạch cảnh cùng bên nặng. Tắc nghẽn động mạch trung tâm võng mạc kéo …

Chi tiết