Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các nước phát triển; phòng bệnh nhằm giảm các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được gây xơ vữa mạch (Bảng 215-1). Phát hiện và kiểm soát các yếu tố này góp phần làm giảm tỉ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 213] Sàng Lọc Các Bệnh Thông Thường
Mục tiêu chính của dịch vụ chăm sóc sức khỏe là phòng bệnh hoặc phát hiện sớm bệnh để điều trị có hiệu quả. Nói chung, sàng lọc hiệu quả nhất khi áp dụng với các bệnh phổ biến, ảnh hưởng đến nhiều người và có thời gian u bệnh …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 206] Bệnh Nhược Cơ (MG)
Rối loạn thần kinh cơ tự miễn dẫn đến yếu và sự mỏi của hệ cơ xương, do tự kháng thể trực tiếp kháng thụ thể acetylcholine (AChRs) tại chỗ nối thần kinh cơ (NMJs). ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG Có thể biểu hiện bất kỳ độ tuổi. Triệu chứng thay …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 205] Bệnh Thần Kinh Ngoại Biên gồm Hội Chứng Guillain-Barré (GBS)
BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH Chẩn Đoán Tầm soát cận lâm sàng sớm, bệnh đa dây thần kinh đối xứng có thể gồm công thức máu, sinh hoá cơ bản như điện giải, chức năng gan-thận, đường huyết đói, HbA1c, tổng phân tích nước tiểu, chức năng tuyến giáp, B12, …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 203] Viêm Não và Màng Não Cấp
Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương gồm viêm màng vi trùng, viêm màng não virus, viêm nào, nhiễm trùng khu trú như áp xe não, viêm mủ dưới màng cứng, và viêm – nhiễm trùng tĩnh mạch thuyên tắc. Mục đích chính: phân biệt khẩn cấp những …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 202] Đa Xơ Cứng (MS)
Đặc trưng bởi viêm mạn tính và phát huỷ có chọn lọc myelin hệ thần kinh trung ương; suy yếu hệ thần kinh ngoại biên. Sinh bệnh học, tổn thương sẹo đa ổ của MS được gọi là mảng. Nguyên nhân được nghĩ là do tự miễn, có tính nhạy …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 201] Khối u hệ thần kinh
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Khối U Hệ Thần Kinh Biểu hiện lâm sàng: U não bất kỳ loại nào có thể biểu hiện triệu chứng tổng quát/khu trú. Những triệu chứng tổng quát không đặc hiệu gồm đau đầu, nhận thức khó khăn, thay đổi tính tình, và rối loạn …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 199] Đau Thần Kinh Sinh Ba, Liệt Bell, và Những Rối Loạn Thần Kinh Sọ Khác
Rối loạn thị giác và vận nhãn được thảo luận ở Chương 58 và 63, choáng váng và chóng mặt ở Chương 57, và rối loạn nghe ở Chương 63. ĐAU HAY TÊ MẶT [THẦN KINH SINH BA (V)] (Xem Hình 199-1) Đau Thần Kinh Sinh Ba (Tic Douloureux) Những …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 198] Rối Loạn Hệ Thần Kinh Tự Chủ
Hệ thần kinh tự chủ (ANS) (Hình 198-1) phân bố đến toàn bộ sợi trục TK và đến tất cả các hệ cơ quan. Nó điều hòa huyết áp (bp), nhịp tim, giấc ngủ, và bàng quang và chức năng ruột. Nó hoạt động tự động, do đó tầm quan …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 196] Rối loạn thất điều
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Triệu chứng bao gồm dáng điệu không vững, nhìn nhoè do rung giật nhãn cầu, khó phát ngôn, giảm khả năng phối hợp chi, rung khi chú ý (vd khi cử động). Chẩn đoán phân biệt: Dáng điệu không vững do chóng mặt từ dây thần …
Chi tiết