HẠ NATRI MÁU – (PHẦN 3) SIADH: Phần 1 Tác giả: BSNT: Phi Tung Nguyen Hôm nay mình tiếp tục viết về hạ Na máu, và viết chủ đề mà nhiều bạn đề nghị nhất ở các bài trước về hạ Na máu Phần 1 nói về SIADH – cơ chế …
Chi tiết[Huyết học] Phân biệt áp lực xuyên thành và lực căng thành ở mạch máu!
Phân biệt áp lực xuyên thành và lực căng thành ở mạch máu! Tác giả: Bs Thành Minh Khánh I.Phân biệt khái niệm áp lực xuyên thành và lực căng thành ở mạch máu. II. Tại sao surfactant làm giảm sức căng bề mặt ở các phế nang? Có thể tiếp …
Chi tiết[Da liễu] Viêm da ánh sáng thực vật là gì?
-Tình trạng da như ảnh ( dát tăng sắc tố màu đen, vùng da phơi bày ánh sáng, không ngứa, có thể trước đó có nổi mụn nước hoặc đỏ da) gọi là bệnh lí viêm da ánh sáng thực vật. -Nguyên nhân: tiếp xúc hoặc uống các thuốc có …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Đào tạo Bs tại Anh và Mỹ có điều gì đặc biệt?
Đào tạo BS tại Anh với Mỹ… Đi tham dự hội nghị, một đồng nghiệp từ Hong Kong hỏi tôi đào tạo BS tại Mỹ so với Anh thế nào. Đây là vài điểm giống và khác nhau giữa đào tạo BS tại Anh Quốc so với Hoa Kỳ 1. …
Chi tiết[CHẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ] Hướng dẫn quản lý VIÊM TỤY CẤP NẶNG 2019
Nguồn: Tạp chí WSES (tóm tắt vài điểm) Source: 2019 WSES guidelines for the management of severe acute pancreatitis Người tóm tắt: BS. Nguyễn Tùng Phi I-CHẨN ĐOÁN 1.Tiêu chuẩn CĐ viêm tụy cấp nặng: -Atlanta hiệu chỉnh, DBC (Determinant-based classification) 2.Hình ảnh học trong viêm tụy câp nặng: -Siêu …
Chi tiết[Sinh lý bệnh] Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH)
Sinh lý bệnh của Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH) Bs Phan Trúc Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị một số kiến thức: Nhiều thành phần không gắn trực tiếp lên màng phospholipid được, nó phải gắn gían tiếp qua một cái neo gọi là GPI …
Chi tiết[Bệnh Whitmore] Vi khuẩn “ăn thịt người” có thật sự đáng sợ? Cách phòng tránh bệnh Whitmore?
Whitmore (Melioidosis) ơi, đừng sợ.. Mấy hôm nay báo chí tại VN và MXH tràn ngập tin về vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore. Thật ra, bệnh này đã có từ rất lâu tại Việt Nam và các nước nhiệt đới khác. Thái Lan đặc biệt có nhiều bệnh này, …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Venetoclax – ức chế BCL-2, thuốc đã có mặt ở Việt Nam
VENETOCLAX: CÓ HAY KHÔNG VAI TRÒ CỦA ỨC CHẾ BCL-2 TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY? BSCK2. Ngô Ngọc Ngân Linh BSNT. Phan Trúc Đọc giả có thể xem lại video lý thuyết tại đây: B-cell lymphoma 2 (Bcl-2) được phát hiện lần đầu tiên tại điểm gãy do chuyển …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Bác sĩ và người bệnh!
Ở Việt Nam mối quan hệ giữa Bác sĩ nói riêng và nhân viên y tế nói chung với người bệnh càng ngày càng có khoảng cách, thậm chí ở một số nơi, với một số người là sự thù địch, nguyên nhân thì nhiều lắm: chủ quan có, khách …
Chi tiết[Câu chuyện Y Khoa] Bi hài đời bác sĩ
Đọc cái tút của một vị bác sĩ ở VN, không biết nên khóc hay cười, cuối cùng thì chọn nên cười, mà cười sao nghe chua chát. Học 12 năm trung học, xong rồi 6 năm đại học, vào nội trú danh giá với một niềm tự hào ngấm …
Chi tiết