Tăng lipoprotein máu có thể được đặc trưng bởi tăng cholesterol máu, tăng triglyceride máu đơn thuần, hoặc cả hai Bảng 189-1. Đái tháo đường, béo phì, uống rượu, thuốc tránh thai, glucocorticoid, bệnh thận, bệnh gan, và tình trạng suy giáp có thể gây tăng lipoprotein máu thứ phát …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 186] Rối Loạn Hệ Sinh Sản Nữ Giới
Các hormon tuyến yên, hormone tạo hoàng thể (LH) và hormone kíc thích nang trứng (FSH), kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng vào khoảng ngày 14 của chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày. VÔ KINH Nguyên Nhân Vô kinh là tình trạng không có chu kỳ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 181] Các Rối Loạn Tuyến Giáp
Rối loạn tuyến giáp chủ yếu do quá trình tự miễn, kích thích sản xuất quá nhiều hormone tuyến giáp (nhiễm độc giáp) hoặc gây phá hủy các tuyến nội tiết và không sản xuất đủ hormon tuyến giáp (suy giáp). Quá trình ung thư trong tuyến giáp có thể …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 179] Rối Loạn Thùy Trước Tuyến Yên và Vùng Dưới Đồi
Thùy trước tuyến yên thường được gọi là “tuyến chủ đạo” bởi vì, cùng với vùng dưới đồi, chúng phối hợp các chức năng điều tiết phức tạp của nhiều tuyến khác (Hình. 179-1). Thùy trước tuyến yên sản xuất 6 hormone chính: (1) prolactin (PRL); (2) hormone tăng trưởng …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 82] Sinh lý tiền thai nghén và các hormone nữ
Chức năng sinh sản của phụ nữ chia làm 2 giai đoạn chính: (1) sự chuẩn bị của cơ thể phụ nữ cho việc thụ tinh và mang thai, và (2) quãng thời gian mang thai. Trong chương này sẽ nói về sự chuẩn bị của cơ thể phụ nữ …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 77] Chuyển hóa hormon tuyến giáp
Tuyến giáp nằm ngay dưới thanh quản và trước khí quản, là tuyến nội tiết lớn nhất, ở người trưởng thành nặng khoảng 15 tới 20g. Tuyến giáp tiết hai hormon chính, thyroxine và triiodothyronine, thường gọi lần lượt là T4 và T3, Cả hai hormon này làm tăng chuyển …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 76] Hormone tuyến yên và sự điều khiển từ vùng dưới đồi
TUYẾN YÊN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VÙNG DƯỚI ĐỒI THÙY TRƯỚC VÀ THÙY SAU TUYẾN YÊN Tuyến yên (Hình 76-1), là một tuyến nhỏ có đường kính khoảng 1cm và nặng 0,5-1 gam—nằm trong hố yên, một hốc xương nằm ở nền sọ, và được nối với vùng dưới …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 131] Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm khởi phát từ (1) suy giảm khả năng tạo nhịp (rối loạn chức năng nút xoang nhĩ) hoặc (2) giảm dẫn truyền điện (block dẫn truyền nhĩ thất). RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG NHĨ (SA) Nguyên nhân là nôi sinh [thoái hóa, thiếu máu, viêm, …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 62] Rối Loạn Giấc Ngủ
Rối loạn giấc ngủ là một trong những vấn đề phổ biến nhất trên lâm sàng. Hơn một nửa dân số trưởng thành thỉnh thoảng bị rối loạn giấc ngủ và khoảng 50-70 triệu người Hoa Kỳ phải chống chọi với rối loạn giấc ngủ mạn tính. CHỨNG MẤT NGỦ(INSOMNIA) …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 46] Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu
CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2 L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. …
Chi tiết