Tag Archives: Xơ gan

[Xét nghiệm 29] Độ thẩm thấu máu (Osmolalité Plasmatique / Osmolality, Blood, Serum Osmolality)

Nhắc lại sinh lý Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thảm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” do số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt …

Chi tiết

[Xét nghiệm 27] D-Dimer (D-dimères / D-dimer, D-dimer Test)

Nhắc lại sinh lý  Trong điều kiện bình thường, quá trình hình thành các cục đông (tạo fibrin) luôn cân bằng với quá trình tan Cục đông (tiêu fibrin).  – Tất cả các hoạt hoá quá mức quá trình tạo fibrin đều có thể dẫn tới bệnh lý huyết khối. …

Chi tiết

[Xét nghiệm 19] Cholinesterase (Cholinesterase / Acetylcholinesterase, Cholinesterase RBC, Cholinesterase)

Nhắc lại sinh lý Cholinesterase là một enzym xúc tác quá trình thủy phân Acetylcholin (một chất dần truyền thần kinh) thành cholin và acid acetic, một phản ứng cần thiết để các tế bào neuron thần kinh cholinergic phục hồi trở lại trạng thái nghỉ ngơi sau một hoạt …

Chi tiết

[Xét nghiệm 15] Calcitonin (Thyrocalcitonine sérique / Calcitonin, Thyrocalcitonin)

I. Nhắc lại sinh lý  Calcitonin là một hormon polypeptid được các tế bào C cận nang tuyến giáp (Cellules parafoliculaires thyroidiennes) bài xuất. Hormon này tham gia vào quá trình điều hòa nồng độ canxi và phospho huyết thanh. Khi có tình trạng tăng nồng độ canxi trong máu, …

Chi tiết

[Xét nghiệm 12] Bạch cầu (Globules blancs / White Blood Cells)

I. Nhắc lại sinh lý Các bạch cầu lưu hành bao gồm các BC đoạn trung tính, BC lympho, BC mônô (monocyte), BC đoạn ưa acid và BC đoạn ưa bazơ. Tất cả các tế bào máu (bao gồm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu) đều có nguồn gốc từ …

Chi tiết

[Xét nghiệm 11] Antithrombine III (AT III) (Antithrombine III / Antithrombin III, AT-III, AT-III Activity, Heparin Cofactor)

I. Nhắc lại sinh lý Trong quá trình cầm máu, thrombin kích hoạt sự hình thành fibrin từ fibrinogen. Sau đó fibrin hình thành một cục đông ổn định ở vị trí tổn thương. Antithrombin |, protein C và protein S là 3 chất ức chế sinh lý tự nhiên …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 251] Teo tinh hoàn

MÔ TẢ Tinh hoàn có kích thước nhỏ hơn bình thường. Thể tích tinh hoàn bình thường ở người lớn 18.6 ± 4.8 mL. Tinh hoàn thường được đo bằng thước đo tinh hoàn hình xoan – với phương pháp này, đa số nam trưởng thành có kích thước mỗi …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 246] Đi ngoài phân mỡ

MÔ TẢ Về hình dạng, phân có mùi hôi, lượng nhiều và nhớt như dầu mỡ hay nước xà phòng. Về định nghĩa theo định lượng, là lượng chất béo trong phân >7 g/ngày. Bệnh nhân có thể mô tả thêm rằng phân rất khó trôi xuống khi dội cầu …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 244] Dấu sao mạch (Spider naevus)

I. MÔ TẢ Tổn thương da gồm một tiểu động mạch trung tâm với nhiều nhánh mạch máu nhỏ toả ra xung quanh giống với hình ảnh chân nhện. Khi ấn vào dấu sao mạch biến mất; khi thả ra các nhánh mạch nhanh chóng đổ đầy máu từ tiểu …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 242] Phì đại tuyến mang tai (Sialadenosis)

MÔ TẢ Phì đại tuyến nước bọt mang tai dai dẳng (thỉnh thoảng tuyến nước bọt dưới hàm cũng bị). Nguyên nhân không phải do viêm hay u tân sinh. Trên lâm sàng, sialadenosis là tình trạng phì đại tuyến mang tai đối xứng 2 bên, sờ thấy được, mềm …

Chi tiết