Khi khám da chủ yếu dựa vào quan sát các biểu hiện bên ngoài da, khám lâm sàng thường được thực hiện trước khi hỏi kĩ về tiền sử ở những người có vấn đề về da. Thường có thể đưa ra chẩn đoán phân biệt khi khám lâm sàng …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 5] Staphylococci
Tụ cầu tồn tại vĩnh viễn ở dưới bàn chân, trôi nổi khắp các bệnh viện và sống ở vùng da, đường hô hấp khoảng hơn 50% dân số. Trong một số thời điểm, tụ ở dạng lành tính, không gây khó chịu nên không có các triệu chứng bệnh …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 64] Viêm Xoang, Viêm Họng, Viêm Tai Giữa, và Các Nhiễm Khuẩn Đường Hô Hấp Trên Khác
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (URI) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thời gian làm việc hoặc đi học. .• Rất khó khăn để phân biệt giữa nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do căn nguyên virus với những người nhiễm khuẩn đường hô …
Chi tiết[CME] Giao lưu trực tuyến tìm hiểu về chuyên đề NGƯNG THỞ KHI NGỦ
1.Báo Cáo Viên ThS.Bs. Trần Quốc Huy – Chuyên Khoa Tai Mũi Họng Bs. Đoàn Lê Minh Hạnh – BS CK2-CK Hô Hấp 2.Nội Dung Người bị ngưng thở khi ngủ sẽ không tự nhận biết được họ gặp khó khăn khi thở, bởi vì bệnh chỉ xuất hiện khi …
Chi tiết[Thuốc] Etanercept ( Enbrel)
Etanercept ( Enbrel) Nguồn: TS.DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trâm 1.Cơ chế hoạt động TNF là một cytokine có liên quan đến quá trình viêm và đáp ứng miễn dịch, có thể gắn với thụ thể TNF-1 (TNFR1) hoặc TNF-2 (TNFR2), khi gắn với các …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 89] Nhịp tim chậm
1.MÔ TẢ Nhịp tim <60 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Những nguyên nhân làm chậm nhịp tim thì quá nhiều để liệt kê. Chúng bao gồm, nhưng không hạn chế : Thường gặp • Nhồi máu cơ tim • Bệnh nút xoang • Thuốc (vd. chẹn beta, ức chế kênh calci, amiodarone) …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 4] LIÊN CẦU
Xét Nghiệm Về Strep Và Staph Liên cầu (Streptococci) và Tụ cầu (Staphylococci) đều là những vi khuẩn hình cầu Gram dương và có vai trò cho một loạt các bệnh trên lâm sàng. Nó thường rất cần thiết cho việc phân biệt hai loại vi sinh vật này để …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 63] Các Rối Loạn Thị Giác và Thính Giác Hay Gặp
I. CÁC RỐI LOẠN THỊ GIÁC CÁC RỐI LOẠN ĐẶC BIỆT Đỏ Mắt Hoặc Đau Mắt Các nguyên nhân hay gặp được liệt kê ở Bảng 63-1. Chấn Thương Nhẹ Chấn thương có thể gây ra trầy xước giác mạc, xuất huyết dưới kết mạc, hoặc dị vật. Tính toàn …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 62] Lưu lượng máu não, dịch não tủy và chuyển hóa của não
Như vậy, chúng ta đã bàn luận về chức năng của bộ não một cách độc lập với sự cấp máu, chuyển hóa của nó cũng như dịch não tủy. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng bởi sự bất thường của bất cứ một trong ba yếu tố …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 88] Mạch động mạch: mạch chậm (pulsus tardus)
1.MÔ TẢ Một mạch có đỉnh mạch cảnh chậm, nghĩa là đỉnh của mạch được cảm nhận ở gần tiếng tim T2 2.NGUYÊN NHÂN • Hẹp ĐMC 3.CƠ CHẾ Được nghĩ do hiệu ứng kết hợp của: • hẹp dòng chảy làm giảm tốc độ tống máu của thất trái …
Chi tiết