Mấy hôm nay mình thấy hàng loạt các báo chí ở Việt Nam đưa tin về một loại sản phẩm y tế đã được nhập về, được mệnh danh là “siêu vắc xin” để phòng ngừa bệnh COVID-19. Mình có tham khảo một số báo chí nước ngoài thì không …
Chi tiếtRecent Posts
[Chia sẻ] Chữa trị thẹo (sẹo)
Thẹo (sẹo) trên da là vấn đề làm khổ nhiều quý vị, làm nhiều quý vị mất tự tin hay không thoải mái trong mặc trang phục hở. Trong bài này, tôi phân tích nguyên nhân gây sẹo, cách chữa trị, và kem trị thẹo nào tốt nhất. # Vì …
Chi tiết[COVID-19] Trẻ em, COVID-19 và những quyết định của người lớn
>>> <<< Những ngày gần đây, Việt Nam đang chuẩn bị cho chiến dịch chích vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 5-11 tuổi . Mình nhận được khá nhiều các tin nhắn của các phụ huynh về việc “có nên cho trẻ chích ngừa hay không?” Thực ra đây là …
Chi tiết[Cập nhật] Hội chứng hậu COVID-19 cấp
HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 CẤP GS.TS.Nguyễn Hải Thuỷ Trường Đại Học Y Dược Huế SUMMARY Post Acute COVID-19 Syndrome Coronavirus disease 2019 (COVID-19), the viral illness caused by the novel coronavirus SARS-CoV-2.COVID-19 is nowrecognized as a multi-organ disease with a broad spectrum of manifestations. Similarly to post-acute viral syndromes described …
Chi tiếtKhuyến cáo đối với liều vắc xin COVID – 19 thứ ba (Phần 2)
LIỀU TĂNG CƯỜNG CHO NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Vào ngày 3 tháng 12 năm 2021, NACI đã đưa ra các khuyến nghị đã được cập nhật về liều tăng cường, dựa trên bằng chứng đang nổi lên về hiệu quả của vaccine, những rủi ro của việc tiếp xúc …
Chi tiếtKhuyến cáo đối với liều vắc xin COVID – 19 thứ ba (phần 1)
BỘ Y TẾ Những khuyến cáo về liều vaccine COVID-19 thứ ba Phiên bản 6.0 ngày 16 tháng 12 năm 2021 Những thay đổi nổi bật Những cá nhân ở độ tuổi 18+ đủ điều kiện cho liều tăng cường ≥ 3 tháng (84 ngày) sau liều thứ hai (trang …
Chi tiết[COVID-19]HẬU COVID: ĐAU VAI GÁY & LƯNG
Covid cũng giống như cúm mùa, bệnh do virus gây ra, với các triệu chứng tương đồng nhau nhưng biến thể Omicron nhẹ hơn Delta và cúm mùa, nhiều trường hợp viêm phổi để lại di chứng đau lưng kéo dài. COVID-19: Biến thể Delta ✓ Ho: Thường xuyên (ho …
Chi tiết[COVID-19]TÁI NHIỄM COVID-19
Một trong những câu hỏi quan trọng nhất trong việc dự đoán diễn biến đại dịch COVID-19, đó là khả năng tái nhiễm, tức là một người đã bị nhiễm bệnh và khỏi, thì khả năng mắc lần hai và những lần tiếp theo là như thế nào? Bạn tôi …
Chi tiết[Medscape] Có phải COVID-19 không là nguyên nhân của bệnh đái tháo đường típ 1 kéo dài?
Những điều quan trọng Một đánh giá về khoảng 1,8 triệu người sống ở Scotland trong giai đoạn 2020-2021 cho thấy không có mối liên hệ nào giữa nhiễm SARS-CoV-2 xảy ra hơn 30 ngày trước đó với bệnh đái tháo đường típ 1 đã xảy ra, cả về tổng …
Chi tiết[Medscape] Hội chứng hậu COVID là có thật và vẫn còn nhiều câu hỏi thực tế
Tóm tắt lại thì chúng ta vẫn còn nhiều điều để tìm hiểu về hội chứng hậu COVID-19. Nhưng nó là thật và thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài đối với những người đang hồi phục sau nhiễm vi-rút corona. Và chẩn đoán cũng như quản lý …
Chi tiết[Medscape] Tập thể dục tim mạch-hô hấp nhiều hơn giúp cắt giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.
Những ý chính Kết quả ghi lại mối quan hệ tỷ lệ nghịch sâu sắc giữa thể dục tim mạch-hô hấp và bệnh đái tháo đường týp 2 mới khởi phát trong một nghiên cứu trên 8700 người từ Ả Rập Xê Út. Cứ mỗi khi tăng 1 đơn vị …
Chi tiết[NEJM] Giảm gánh nặng cho người chăm sóc, bảo vệ não và cơ thể trẻ.
Năm 2021 đã kỉ niệm 100 năm ngày tìm ra insulin, một phát minh vĩ đại kéo dài sự sống của hàng triệu người đái tháo đường típ 1 nhưng không được chữa khỏi. Trong những thế kỉ tới, chúng ta có thể tìm kiếm để phát minh những thiết …
Chi tiết[Medscape] Bổ sung estrogen có thể làm giảm nguy cơ tử vong do COVID-19
Một nghiên cứu mới khuyến cáo: Bổ sung Estrogen liên quan với giảm nguy cơ tử vong do COVID-19 ở phụ nữ sau mãn kinh. Những phát hiện này (từ một nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ Thụy Điển) đã được Ts.Bs. Malin và các đồng nghiệp (Khoa Y- …
Chi tiếtHẬU COVID-19: XƠ PHỔI
Xơ phổi là một trong những biến chứng hậu Covid đáng lo ngại nhất, gặp ở những bệnh nhân Covid có viêm phổi, tôi nhấn mạnh hai chữ “viêm phổi”. Với những bệnh nhân Covid chỉ viêm đường hô hấp trên, tức là không bị viêm phổi, thì không có …
Chi tiết[Medscape] Bệnh nhân được cấy ghép phổi khỏi bệnh Covid lần thứ hai
Tháng 6 năm 2020, bệnh nhân nhiễm COVID-19 tên là Brian Kuhns đã trải qua cuộc phẫu thuật ghép hai lá phổi – sau đó là một lần can thiệp ít khi được thực hiện nữa để đấu tranh chống lại loại virus gây phá hủy nhu mô phổi. Giờ …
Chi tiết[Medicalnewstoday] Omicron: Chúng ta biết gì về ‘biến thể tàng hình’ này?
[Medicalnewstoday] Omicron: Chúng ta biết gì về ‘biến thể tàng hình’ này? Một phiên bản mới của biến thể Omicron của SARS-CoV-2, được gọi là BA.2, đã xuất hiện. Mặc dù các chuyên gia không chắc chắn về ảnh hưởng của nó, nhưng họ biết rằng nó đang lây lan …
Chi tiết[COVID-19] Các tư vẫn hữu ích cho bệnh nhân Covid
TÔI TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN COVID ============================ Như tôi vẫn dự báo, trong cuộc chiến chống Covid, thì vaccine vẫn là một vũ khí cực kì quan trọng, giúp ngăn chặn hầu hết ca bệnh nặng. Nhưng vaccine không phải là thần dược để kết thúc đại dịch. Covid …
Chi tiết[Chia sẻ] Trà (Chè) Shan Việt Nam và công dụng của trà nói chung
Trà (Chè) Shan Việt Nam Trà là một thức uống rất phổ biến ở người Việt chúng ta (chỉ sau nước uống), nhưng ít ai biết được lịch sử và khoa học của trà [1]. Cuốn sách mới “Cây Chè Shan Rừng Việt Nam” của Giáo sư Nguyễn Quốc Vọng …
Chi tiết[Medscape] Cắt bỏ ống dẫn trứng trong khi cắt tử cung có thể hạn chế nguy cơ ung thư buồng trứng
NEW YORK (Reuters Health) – Cắt bỏ ống dẫn trứng trong quá trình cắt bỏ tử cung hoặc thay vì thắt ống dẫn trứng, một thủ thuật được gọi là cắt bỏ vòi trứng cơ hội (OS – opportunistic salpingectomy) có liên quan đến việc thấy ít xuất hiện ung …
Chi tiết[ScienceDaily] Nghiên cứu cho thấy protein SARS-CoV-2 được nhắm đến bởi các tế bào miễn dịch cũng kích hoạt phản ứng ở coronavirus ở dơi
Phát hiện này có thể giúp phát triển vắc xin chống lại các bệnh do virus truyền từ động vật sang người trong tương lai Các nhà nghiên cứu của Johns Hopkins Medicine cho biết từ nghiên cứu gần đây của họ, một loại vắc xin trong tương lai có …
Chi tiết[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 2)
[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 2) Các tác giả: S Ananth Karumanchi, MD, Kee-Hak Lim, MD, Phyllis August, MD, MPH Biên tập phần: Vincenzo Berghella, MD Phó tổng biên tập: Vanessa A Barss, MD, FACOG Gồm 11 phần: Giới thiệu Sự phát triển bất thường của nhau …
Chi tiết[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 1)
[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 1) Các tác giả: S Ananth Karumanchi, MD, Kee-Hak Lim, MD, Phyllis August, MD, MPH Biên tập phần: Vincenzo Berghella, MD Phó tổng biên tập: Vanessa A Barss, MD, FACOG Gồm 11 phần: Giới thiệu Sự phát triển bất thường của nhau …
Chi tiết[Medscape] Hỏi đáp: Những triệu chứng COVID kéo dài, sự quản lý và khía cạnh được hướng tới
COVID kéo dài tiếp diễn trở thành một mục tiêu động – liên tục phát triển và vẫn gây bất ngờ cho các bác sĩ và bệnh nhân, những người đôi khi không có khả năng xảy ra các triệu chứng kéo dài Rất ít rối loạn dường như có …
Chi tiết[Mayoclinic] Trí tuệ nhân tạo có thể xác định bệnh nhân có nguy cơ rung nhĩ và suy tim trong bệnh Graves
Mối liên quan của cường giáp với rung nhĩ (AF) và suy tim đã được công nhận rộng rãi. Cả hai điều kiện đều làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Để xác định được liệu những bệnh nhân mắc bệnh Graves có nguy cơ cao mắc những …
Chi tiết[COVID-19]“THUỐC GIẢ” CHỮA COVID?
Mọi người rất sợ hậu Covid, nhưng lại rất tích cực mua “thuốc giả” vế uống, thậm chí uống một loạt thuốc để phòng. Đó là những thuốc xách tay Arbidol, Areplivir… Từ tháng 4 năm 2021 đến nay, tôi phải tư vấn cho quá nhiều trường hợp mua và …
Chi tiết[WebMD] Có cần sử dụng thực phẩm chức năng hay không? Hiểu về những lợi ích và nguy hiểm
Có phải bạn đang suy nghĩ về việc bổ sung thực phẩm chức năng vào chế độ ăn của mình? Một chuyên gia dinh dưỡng đã đăng ký cho biết, mặc dù thực phẩm chức năng có thể bổ ích trong một số trường hợp, chúng có thể là một …
Chi tiết[Medscape] Dù tiêm ngừa trước hay nhiễm COVID-19 trước đều tạo được “siêu miễn dịch” như nhau.
Hóa ra đây là sự kết hợp có giá trị, không quan trọng điều gì xảy ra trước. Một nghiên cứu mới tiết lộ rằng những người đã tiêm vắc xin, sau đó bị nhiễm virus và những người bị nhiễm virus trước rồi mới được chủng ngừa, đều tạo …
Chi tiết[COVID-19] Vấn đề “Chích ngừa vaccine COVID-19 cho trẻ em”?
>>> Quyết định thế nào việc chích ngừa vaccine COVID-19 cho trẻ em? <<< Dạo này mọi người hỏi khá nhiều về “Quyết định thế nào việc chích ngừa vaccine COVID-19 cho trẻ em?”. Thực ra, đây là một câu hỏi khó chứ không phải dễ, đặc biệt là trẻ …
Chi tiết[COVID-19] Trải nghiệm mắc bệnh COVID-19 và vài chia sẻ
>>> Trải nghiệm bệnh COVID-19 <<< Như các bạn đã biết là hồi khoảng 1 tuần trước Tết Nguyên Đán, mình bị mắc bệnh COVID-19. Điều này không làm mình quá bất ngờ khi biến chủng mới Omicron với những biến đổi mới cho thấy tăng đáng kể khả năng …
Chi tiết[Cập nhật] Đàn ông tránh thai bằng cách nào?
TẠI SAO ĐÀN ÔNG 0 THỂ TRÁNH THAI? Đêm muộn hôm qua, Biên tập viên VTVcab Thái Hằng (nickname Thai Hang) đã hỏi tôi tại sao đàn ông không thể tránh thai? Thì ra Thái Hằng có người bạn, vợ chồng đã có hai con và không thể sinh thêm …
Chi tiết