Recent Posts

[Mỗi Ngày Một Tham Khảo 7] Điều trị cho bệnh nhân có rối loạn huyết động.

ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN HUYẾT ĐỘNG Tiếp nối phần PE hôm qua, hôm nay sẽ là phần điều trị cho bệnh nhân có rối loạn huyết động. Điều trị tích cực với thuốc tiêu sợ huyết, lấy huyết khối và hỗ trợ hô hấp tuần hoàn …

Chi tiết

[Medscape] Ức chế SGLT2 điều trị bệnh đái tháo đường không liên quan với tình trạng gãy xương ở người lớn tuổi

Nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng các chất ức chế chế kênh đồng vận SGLT2 dường như không làm tăng nguy cơ gãy xương ở người lớn tuổi. Dữ liệu đến từ một nghiên cứu Phương pháp ghép cặp điểm khuynh hướng (propensity score-matched) trên toàn quốc, …

Chi tiết

[Sản phụ khoa] Khuyến cáo thực hành tốt của FIGO về việc sử dụng corticosteroid trước sinh để cải thiện kết cục và giảm thiểu tác hại ở trẻ sinh non (9/2021)

Khuyến cáo thực hành tốt của FIGO về việc sử dụng corticosteroid trước sinh để cải thiện kết cục và giảm thiểu tác hại ở trẻ sinh non (9/2021) Khuyến cáo: Đối với phụ nữ mang thai đơn, cơ sở chăm sóc sơ sinh tích cực phù hợp, được dự …

Chi tiết

[Vaccin Covid-19] Khi nào bệnh nhân đã mắc Covid-19 nên tiêm phòng?

Khi nào bệnh nhân đã mắc Covid-19 nên tiêm phòng? TS.DS. Tạ Thanh Sơn https://www.facebook.com/…/a.329603154…/1529194157422170 Những người chắc chắn đã bị nhiễm SARS-CoV-2 (phát hiện bằng PCR) ban đầu chỉ nên tiêm một liều vaccine. Ủy ban Tiêm chủng Thường trực của Đức (STIKO) thông báo rằng những bệnh nhân …

Chi tiết

[Chia sẻ] Ngôn ngữ cơ thể hay cuộc cách mạng của giao tiếp phi ngôn ngữ (Nonverbal communication)

Ngôn ngữ cơ thể hay cuộc cách mạng của giao tiếp phi ngôn ngữ (𝐍𝐨𝐧𝐯𝐞𝐫𝐛𝐚𝐥 𝐜𝐨𝐦𝐦𝐮𝐧𝐢𝐜𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧) Giao tiếp phi ngôn ngữ giữa con người là sự giao tiếp bằng cách gửi và nhận những tín hiệu phi ngôn ngữ. Nó bao gồm việc sử dụng những tín hiệu trực quan …

Chi tiết

[Chia sẻ] Microanatomy

Việc phát minh ra kính hiển vi quang học vào những năm 1590 đã khám phá ra một thế giới mới của các vật thể và sinh vật sống nhỏ bé. Vào cuối thế kỷ 17, một số nhà nghiên cứu đang nghiên cứu thế giới chưa từng được biết …

Chi tiết

[Chia sẻ] Mental Movie Programming

Mental Movie Programming [Mãi sau này anh mới biết…Bài viết này hơi dài và không có quảng cáo, hãy đọc hết nếu bạn muốn có bước đầu tiên để học tốt 1 ngoại ngữ]. Hôm nay khi mình đọc một sách và tình cờ biết đến “𝗠𝗲𝗻𝘁𝗮𝗹 𝗠𝗼𝘃𝗶𝗲 𝗣𝗿𝗼𝗴𝗿𝗮𝗺𝗺𝗶𝗻𝗴”. Đây …

Chi tiết

[Chia sẻ] Chương 5. Sách “Principles and Choice of Laser Treatment in Dermatology”

Chương 5. Sách “Principles and Choice of Laser Treatment in Dermatology” Chia sẻ mọi người đọc tham khảo. Thân   https://drive.google.com/file/d/1eDVC8qhRPijcyptPEVN6-lK-ciC9vcWi/view?fbclid=IwAR261V6Ttyx3L7CPxJCwEDIEi4Bik2A7vr6FTfqZbYhO0aGgNA28LRp9J64 Biên dịch: Bác sĩ Trần Thanh Liêm #bsliem #dalieu Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1202467976865825/          Trân trọng cảm ơn bài chia sẻ này của BS.Trần Thanh Liêm …

Chi tiết

[Case Lâm sàng] RỐI LOẠN NHỊP CHẬM TẠI CẤP CỨU – Phần 6: Các case ECG và thuật ngữ nhớ BRADI

RỐI LOẠN NHỊP CHẬM TẠI CẤP CỨU Phần 6: Các case ECG và thuật ngữ nhớ BRADI Linkdown: [ https://drive.google.com/file/d/1W0i0Qb35tKQl7FvB0aUyl88e_g9t85iI/view?fbclid=IwAR0hT2dmQeEY8kTWoM0F8Kw1oU_CtNkVZ_y95U3IpYZ1pZ0Hpk_Vb-89wb4]   Xin cảm ơn những chia sẻ của tác giả trên Diễn đàn Y khoa! [ https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1174778262968130/] Nguồn bài viết: Ths.BS Phạm Hoàng Thiên. Advertisement

Chi tiết

[Uptodate] RỐI LOẠN NHỊP CHẬM TẠI CẤP CỨU – Phần 3: ATROPIN vs ADRENALINE trong nhịp chậm dọa ngừng tim.

RỐI LOẠN NHỊP CHẬM TẠI CẤP CỨU: Phần 3: Atropin vs Adrenaline trong nhịp chậm dọa ngừng tim. Mình hy vọng bài này sẽ giúp các bác sĩ cấp cứu hiểu hơn 1 số vấn đề trong rối loạn nhịp chậm. Phác đồ xử trí nhịp chậm của ACLS hay …

Chi tiết