Thông tin về biến thể Delta rất lẫn lộn và gây hoang mang, nhưng nếu chúng ta biết chắt chiu dữ liệu khoa học thì sẽ có cái nhìn bình tĩnh hơn. Điều quan trọng là phải phân biệt giữa ý kiến cá nhân và dữ liệu khoa học. Báo …
Chi tiếtRecent Posts
[COVID-19]Biến thể delta: giữa ý kiến cá nhân và khoa học
Thông tin về biến thể Delta rất lẫn lộn và gây hoang mang, nhưng nếu chúng ta biết chắt chiu dữ liệu khoa học thì sẽ có cái nhìn bình tĩnh hơn. Điều quan trọng là phải phân biệt giữa ý kiến cá nhân và dữ liệu khoa học. Báo …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 48] Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày kết cục sản khoa ở mẹ có đái tháo đường thai kỳ 2. Trình bày kết cục sản khoa ở con có mẹ đái tháo đường thai kỳ 3. Trình bày cách theo dõi …
Chi tiết[Uptodate] Suy tim ở bệnh nhân đái tháo đường. Phần 1: Sinh lý bệnh
Tác giả: Shannon M Dunlay, MD, MS Richard W Nesuy timo, MD Tổng biên: Wilson S Colucci, MD Phó biên: Todd F Dardas, MD, MS Contributor Disclosures Bài viết gồm các phần dịch tễ, sinh lý bệnh, tiên lượng, điều trị. Vì bài viết gốc khá dài nên mình sẽ …
Chi tiết[COVID-19] Biến thể delta khác với alpha ra sao?
Biến thể delta khác với alpha ra sao? Thông tin về biến thể delta càng ngày càng lẫn lộn. Nếu nghe tin từ nhà chức trách (ví dụ như Úc) có lẽ chúng ta nghĩ biến thể này ghê gớm lắm và ai cũng sẽ vào ICU. Nhưng thực tế …
Chi tiết[COVID-19] Nguồn gốc nhân tạo của virus Vũ Hán có cơ sở khoa học
Hiện nay, có 2 giả thuyết về nguồn gốc của virus Vũ Hán [1]: từ thiên nhiên (gọi tắt là ‘giả thuyết tự nhiên’) và từ phòng thí nghiệm Vũ Hán (gọi tắt là ‘nhân tạo’). Những chứng cớ khoa học gần đây có vẻ nghiêng về giả thuyết nhân …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 47] Biến đổi sinh lý và bệnh lý của biến dưỡng carbohydrate trong thai kỳ
MỤC TÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày phân loại đái tháo đường 2. Trình bày biến đổi chuyển hóa carbohydrate trong giai đoạn đầu thai kỳ 3. Trình bày biển đổi chuyển hóa carbohydrate trong giai đoạn sau thai kỳ THAI …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 31] – Bệnh lý Động Mạch Ngoại Biên
Định nghĩa bệnh mạch máu ngoại vi Bệnh lý tắc nghẽn động mạch ngoại vi là bệnh lý mạn tính được đặc trưng bởi tình trạng hẹp các mạch máu ở các chi do lắng đọng các mảng xơ vữa tại thành mạch. Các mảng có thành phần bao gồm …
Chi tiết[Pubmed] Chẩn đoán và quản lý ung thư nội mạc tử cung
Ung thư nội mạc tử cung là bệnh lý ác tính phụ khoa phổ biến nhất. Đây là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ ở Hoa Kỳ sau ung thư vú, phổi và đại trực tràng. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến sự tiếp …
Chi tiết[COVID-19] Tại sao người chích ngừa vaccine COVID-19 cần biết rõ sẽ được chích vaccine nào?
Hôm nay, mình được biết là Việt Nam mới cho vận hành “Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19”. Đây là một trang web của chính phủ, người dân có thể lên đây để đăng ký chích ngừa vaccine COVID-19 với 4 bước rất logic: Điền thông tin cá nhân: giúp …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 46] Tắc mật trong gan trong thai kỳ – suy thận cấp trong thai kỳ hoặc trong thời kỳ hậu sản
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tắc mật trong gan trong thai kỳ 2. Trình bày được các chẩn đoán phân biệt quan trọng của tắc mật trong gan …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 45] Bệnh lý dạ dày-ruột trong thai kỳ
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được đặc điểm của các rối loạn dạ dày- ruột phổ biến trong thai kỳ 2. Trình bày được biện pháp phòng tránh hội chứng hít sặc acid trong chuyển dạ TRÀO NGƯỢC DẠ …
Chi tiết[Covid 19] Úc biếu 1.5 triệu liều vaccine AZ cho Việt Nam.
Đó là tin mới nhứt (chừng 1 giờ trước) do Chánh phủ Úc tuyên bố. Xin nhấn mạnh là ‘biếu’, chớ không có điều kiện gì cả. ‘Lúc khó khăn mới biết ai là bạn, lúc hoạn nạn mới hiểu bạn là ai’. Úc là một trong những nước có …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 30 ] -Bóc tách động mạch chủ
Định Nghĩa Bóc Tách Động Mạch Chủ Bóc tách động mạch chủ là một bệnh lý cấp cứu có đặc trưng là tình tràng rách lớp áo trong của động mạch chủ và dẫn đến hình thành nên một lòng mạch giả – false channel. Dưới áp lực, máu luồn …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 44] Co giật trong thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày được đặc điểm của các thuốc điều trị co giật dùng trong thai kỳ và nguyên tắc các dùng thuốc này Phải loại trừ được chuẩn đoán sản giật khi đứng trước bất kỳ một …
Chi tiết[Chia sẻ] Có nên nhập viện người bị nhiễm Covid-19 nhẹ?
Hiện nay, giới chức y tế TPHCM chủ trương rằng tất cả ai bị nhiễm nhẹ hay nặng đều phải nhập viện, vì có ý kiến cho rằng người nhiễm virus Vũ Hán dù nhẹ cũng có thể trở thành nặng sau vài ngày. Tôi không thấy thuyết phục bởi …
Chi tiết[Medscape] Hội chứng buồng trứng đa nang: Không chỉ liên quan đến khả năng sinh sản
Hội chứng buồng trứng đa nang, là bệnh nội tiết thường gặp nhất và là nguyên nhân phổ biến gây vô sinh ở nữ, chiếm 8%-13% nữ giới trong độ tuổi sinh sản. PCOS có tác động rất lớn đến cuộc sống của một người phụ nữ, nhưng việc chẩn …
Chi tiết[COVID-19] Tại sao có con số 70% miễn dịch cộng đồng?
Cần phải tiêm chủng cho bao nhiêu người trong cộng đồng để đạt ‘miễn dịch cộng đồng’? Có vẻ như TPHCM nghĩ rằng con số là 70%. Nhưng tôi nghĩ đáp số không đơn giản như vậy (có thể cao hơn 10%), bởi vì con số phụ thuộc vào biện …
Chi tiết[BDSI] Tại sao Vaccine Covid 19 của Pfizer/Biontech khiến bạn bị đau đầu?
Vacccine của Biontech vừa được Chính phủ nhập về Việt Nam với số lượng lớn và cũng là loại Vaccine có tính an toàn rất cao trong quá trình kiểm nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên loại Vaccine này vẫn có những nhược điểm. Ngay sau khi tiêm phòng Corona bằng …
Chi tiết[COVID-19] Về thời gian giữa 2 liều vaccine AstraZeneca: 4 tuần hay 12 tuần?
Một người bạn kí giả cho biết anh ấy được tiêm liều đầu tiên vaccine AZ và được hẹn 4 tuần sau quay lại tiêm liều 2. Anh bạn tôi hỏi con số 4 tuần là từ đâu ra? Khoảng cách thời gian là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu …
Chi tiết[Uptodate] Đánh giá chu kỳ kinh nguyệt và thời điểm rụng trứng
Giới thiệu Đánh giá chu kì kinh nguyệt là quan trọng và cần thiết. Một câu hỏi khá phổ biến là liệu có xác định được thời điểm rụng trứng ở người phụ nữ không, một vấn đề có thể được hỏi trong nhiều trường hợp khác nhau. ĐÁNH GIÁ …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 43] Hen phế quản và thai kỳ
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Lý giải được các hậu quả của hen phế quản lên thai nhi trong thai kỳ 2. Trình bày được các nhóm thuốc dùng cho điều trị hen phế quản trong thai kỳ 3. Trình bày …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 29 ] – Nhịp nhanh thất
Định nghĩa Nhịp nhanh thất (VT) là một rối loạn nhịp tim đe dọa tính mạng đặc trưng bởi một phức hợp QRS rộng (> 120 ms) và nhịp tim nhanh (> 120 bpm), kết quả là đánh trống ngực, ngất, và đột tử do tim. Dịch tễ VT chiếm …
Chi tiết[COVID-19]>>> Chích vaccine vẫn nhiễm virus SARS-CoV-2 – Hiểu thế nào cho đúng? <<<
Thông tin bệnh viện Nhiệt Đới ở Tp.HCM bỗng dưng có 53 ca dương tính với virus SARS-CoV-2 có lẽ đang làm cho mọi người khá lo lắng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát lại ở Việt Nam. Theo thông tin từ báo chí thì 53 người …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 42] Bệnh lý tuyến giáp trong thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các đặc điểm sinh lý của hoạt động tuyến giáp ở thai phụ và thai nhi trong thai kỳ 2. Trình bày được kết cục sản khoa ở mẹ và thai trong cường …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 28] – Hội chứng Wolff-Parkinson-White
Định nghĩa Hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW), còn được gọi là “con đường bỏ qua” hoặc hội chứng tiền kích thích, đặc trưng qua các cuộc tấn công của nhịp tim nhanh do sự tồn tại của con đường điện thay thế trực tiếp kết nối nhĩ và thất, bỏ qua …
Chi tiết[Chia sẻ] Làm đẹp và tiêm phòng COVID-19???
LÀM ĐẸP & TIÊM PHÒNG COVID-19 ======================== Tin tốt, lô vaccine của hãng Pfizer lần đầu tiên về đến Nội Bài vào sáng ngày 7 tháng 7. Tin không tốt là những chị em thích làm đẹp bằng cách tiêm chất HA, nên cẩn thận với loại vaccine này, đã …
Chi tiết[Uptodate] Ảnh hưởng của cường giáp lên hệ tim mạch
GIỚI THIỆU Hormone tuyến giáp ảnh hưởng quan trọng đến cơ tim, tuần hoàn ngoại vi, hệ thần kinh giao cảm, và thường làm thay đổi huyết động ở những bệnh nhân bị cường giáp, bao gồm những thay đổi : Tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim, tăng …
Chi tiết[Medscape] Sử dụng lợi tiểu sau ghép thận làm tăng nguy cơ đái tháo đường
Sử dụng lợi tiểu sau ghép thận làm tăng đáng kể nguy cơ mắc đái tháo đường cho bệnh nhân, có khả năng dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng bao gồm thải ghép, một trong những nghiên cứu đầu tiên đánh giá việc sử dụng lợi tiểu cho bệnh …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 41] Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các đặc điểm sinh lý của hệ tim mạch ở thai phụ trong thai kỳ 2. Trình bày được kết cục sản khoa ở mẹ trong 3 nhóm bệnh lý tim mạch thường …
Chi tiết