Khóa học lâm sàng

[Case lâm sàng 217] gãy xương bệnh lý

Question Trẻ gái khỏe mạnh 13 tuổi vào khoa cấp cứu 2 ngày với triệu chứng đau chân và khớp gối bên phải, bắt đầu các triệu chứng này sau khi cô bé bị té ngã xe đạp. Đứa bé khẳng định không bị tê chân, dị cảm – paresthesia, …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 52] Nhận biết và đánh giá các bệnh lý tăng huyết áp thai kỳ

Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được phân loại các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ 2. Chẩn đoán được các bệnh tăng huyết áp trong thai kỳ Hội chứng tiền sản giật – sản giật Tiền sản …

Chi tiết

[Case lâm sàng 216] bệnh Legg – Calvé – Perthes

Question  Một trẻ trai 7 tuổi vào khoa cấp cứu do triệu chứng đi khập khiểng kèm với đau khớp háng hai bên từng đợt. Không sốt, không sụt cân, hoặc các triệu chứng hệ thống. Đứa bé và bố mẹ nó đều khẳng định không có bất kỳ chấn …

Chi tiết

[Case lâm sàng 215] U xương sụn

Question Một bệnh nhi tuổi dậy thì lo lắng về một chỗ sưng ở gối một thời gian nên vào viện. Chỗ sưng này không đau, nhưng vào cuối ngày nó lại đau khi bị cọ xát với chân bên kia. Ngoài ra không còn bất kỳ dấu hiệu nào …

Chi tiết

[Case lâm sàng 214] U hạt nhiễm khuẩn

Question Một trẻ trai 3 tuổi khỏe mạnh được mang vào khoa cấp cứu bởi mẹ của đứa trẻ bởi vì bà phát hiện một tổn thương ở mí mắt trái của trẻ, tổn thương này theo bà đã phát triển từ 3 tháng trước. Hiện tại tổn thương này …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 51] Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ của bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ 2. Trình bày được cơ chế gây ra tiền sản giật 3. Trình bày được quá trình xâm nhập …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 50] Quản lý đái tháo đường thai kỳ

Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đường 2. Trình bày được cách theo dõi chuyển dạ của đái tháo đường thai kỳ 3. Trình bày được cách theo dõi hậu sản …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 49] Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: Công cụ và chiến lược

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ mắc GDM ở thai phụ 2. Trình bày được thời điểm thực hiện tầm soát GDM ở thai phụ 3. Trình bày cách thực hiện nghiệm pháp OGTT …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 48] Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ

Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày kết cục sản khoa ở mẹ có đái tháo đường thai kỳ 2. Trình bày kết cục sản khoa ở con có mẹ đái tháo đường thai kỳ 3. Trình bày cách theo dõi …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 47] Biến đổi sinh lý và bệnh lý của biến dưỡng carbohydrate trong thai kỳ

MỤC TÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày phân loại đái tháo đường 2. Trình bày biến đổi chuyển hóa carbohydrate trong giai đoạn đầu thai kỳ 3. Trình bày biển đổi chuyển hóa carbohydrate trong giai đoạn sau thai kỳ THAI …

Chi tiết