Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa, cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 67] Physiology of Gastrointestinal Disorders
Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa, cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 104] Âm thổi tâm thu: âm thổi hở van hai lá
1.MIÊU TẢ Âm thổi tần số cao, toàn tâm thu, nghe to nhất ở mỏm tim và lan ra nách trái. Âm thổi thay đổi theo nhịp tim do sự thay đổi thể tích máu đầu tâm thu. 2.NGUYÊN NHÂN Bất cứ tổn thương hoặc phá huỷ bộ cấu trúc …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 103] Âm thổi tâm thu: âm thổi hẹp van động mạch chủ
1.MIÊU TẢ Âm thổi giữa-đến-cuối tâm thu nghe rõ ở vùng van động mạch chủ ở bên trái xương ức và lan ra động mạch cảnh. Âm thổi tăng vào cuối kì tâm thu và kết thúc trước A2. Các nghiệm pháp làm tăng thể tích tâm trương (như tư …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 102] Âm thổi
Việc phát hiện và phân loại âm thổi là một trong những kĩ năng lâm sàng quan trọng. Mặc dù sáu yếu tố cần thiết gồm thời gian, cường độ, âm sắc, hình dạng, vị trí và hướng lan để miêu tả hoàn chỉnh một âm thổi như là một …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 101] JVP: hình dạng sóng bình thường (tiếp theo)
Ở người khoẻ mạnh, có thể dự đoán hình dạng sóng của tĩnh mạch cảnh khi đặc catheter tim (miêu tả trong Hình 3.13). Mỗi phần phản ánh cho sự thay đổi ở tâm nhĩ phải và áp lực tĩnh mạch cảnh: a – phản ánh sự co bóp của …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 100] JVP: hình dạng sóng bình thường
Ở người khoẻ mạnh, có thể dự đoán hình dạng sóng của tĩnh mạch cảnh khi đặc catheter tim (miêu tả trong Hình 3.13). Mỗi phần phản ánh cho sự thay đổi ở tâm nhĩ phải và áp lực tĩnh mạch cảnh: a – phản ánh sự co bóp của …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 99] Tăng áp lực tĩnh mạch cảnh
1.MÔ TẢ Điều này muốn nói tới sự tương quan giữa mực dao động cao nhất của tĩnh mạch cảnh so với góc ức. Áp lực tĩnh mạch cảnh được gọi là tăng khi mực cao nhất của dao động lớn hơn 3cm so với góc ức ở tư thế …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 66] Tiêu hóa và hấp thu ở ống tiêu hóa
Những thức ăn cần thiết cho cơ thể sống (ngoại trừ một số lượng nhỏ các chất như vitamin và muối khoáng) có thể được phân loại thành carbohydarate, chất béo và protein. Thông thường chúng không hấp thu được ở dạng tự nhiên qua niêm mạc ruột, và vì …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 98] JVP: Dấu hiệu Kussmaul
1.MÔ TẢ Thay vì tĩnh mạch cổ xẹp khi máu trở về tim phải trong thì hít vào, tĩnh mạch cổ lại nổi rõ lên khi bệnh nhân hít vào. 2.NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Suy tim nặng • Nhồi máu thất phải • Thuyên tắc phổi Ít gặp • …
Chi tiết