Phân loại

[Chia sẻ] Công thức smoothie bất bại ngày hè.

Nhiều hôm trời nóng quá tui không muốn ăn cơm luôn ấy các bác ơiii. Mùa hè này mình làm ly smoothie vừa dễ ăn mà vẫn healthy nè. Sau đây Momo xin chia sẻ 6 công thức smoothie, hãy lưu về cùng làm nhé!!!! (Khi xay mình có thể …

Chi tiết

[Cập nhật]Múa vờn nửa người do tăng đường huyết

Một BN nam 78 tuổi mắc ĐTD typ 2 vào cấp cứu do không tự chủ được các cử động của cánh tay và chân trái trong vòng 1 tuần. Khám lâm sàng thấy BN có múa vờn cánh tay và chân trái biên độ lớn. Xét nghiệm đường huyết …

Chi tiết

[Cập nhật] Các nguyên nhân chính gây tăng acid uric máu ở trẻ em và trẻ vị thành niên

Gần đây có khá nhiều trẻ từ 15 – 18 tuổi, chủ yếu là trẻ trai, đến khám vì tăng acid uric máu. Tìm hiểu thì có một số nguyên nhân như sau: 1. Gout 2. Các bệnh mạn tính: 2.1. Bệnh chuyển hóa: • Thiếu hụt enzyme Hypoxanthine-guanine phosphoribosyl …

Chi tiết

[Cập nhật] Khi nào cần điều trị giảm Testosterone ở BN đái tháo đường có béo phì

Các BN đái tháo đường (ĐTD) typ 2 có nguy cơ cao bị thiếu hụt testosterone, và ngược lại giảm Testosterone thường có liên quan đến hội chứng chuyển hóa hoặc bệnh ĐTD typ 2. Tuy nhiên, việc điều trị những BN này còn có sự tranh cãi. Tại Hội …

Chi tiết

[Chia sẻ] Người bệnh nên làm gì để đi khám bệnh Nội tiết tại Bệnh viện Bạch Mai được hiệu quả nhất

1. Gọi điện hẹn bác sỹ trước, tốt nhất là trước 3-7 ngày (trừ khi đã có hẹn chính xác ngày khám), để được khám đúng ngày Bác sỹ thu xếp được. Đừng để mai đi khám thì tối hôm nay mới gọi điện hoặc tệ hơn là đến bệnh …

Chi tiết

[Cập nhật] UNG THƯ VÀ HPV

Bạn tôi, 58 tuổi trước khi về hưu nhờ tôi kiểm tra sức khoẻ, siêu âm thấy cổ tử cung tăng kích thước và cấu trúc âm không đều, thăm âm đạo thấy khối u đã to. Kết quả khám phụ khoa và sinh thiết bị ung thư do vi …

Chi tiết

[Cập nhật]Rối loạn đường huyết lúc nhập viện cấp cứu làm tăng nguy cơ tử vong và các biến chứng tim mạch

Nghiên cứu mới được công bố trên Medscape ở 622.018 BN, tuổi từ 18-80 (trung bình là 48 tuổi, 48% là nam giới) nhập viện cấp cứu tại 7 bệnh viện ở Thụy Điển, từ năm 2006 đến 2016. Tất cả đều chưa được chẩn đoán đái tháo đường trước …

Chi tiết

[Chia sẻ]Cách đọc kết quả xét nghiệm máu của BS gia đình (P2)

– Xét nghiệm CMP – Xét nghiệm protein/albumin – Xét nghiệm tiểu đường BS/Ha1c – Xét nghiệm mỡ – Xét nghiệm nước tiểu UA ===== IIB. Xét nghiệm bảng chuyển hóa toàn điện (CMP) – CMP gồm 14 chỉ số đo chức năng thận, men gan, các chất điện giải, …

Chi tiết

[Chia sẻ]DỊ ỨNG TINH DỊCH

Đêm nay, anh đã đợi rất lâu, rất rất lâu. Mười lăm tuổi, trăng tròn, anh nhớ rõ. Anh mười bảy, nắm tay cô, kéo vào ruộng mía; và anh nói: anh thích em… Cô tự nghĩ thầm trong bụng, nhìn mình chết đi được, chỉ là lúc này thôi. …

Chi tiết

[Cập nhật]Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp và nguy cơ gây dị tật cho thai nhi ?

Những thai phụ bị bệnh cường giáp trong thời gian mang thai thường cần phải điều trị bằng các thuốc kháng giáp trạng tổng hợp (KGTTH), chủ yếu gồm 3 loại là Carbimazole hoặc Methimazole (CMZ/MMI) hoặc Propithiouracil (PTU). Các số liệu hiện có rất mâu thuẫn về nguy cơ …

Chi tiết