[Sinh Lí Guyton Số 56] Chức năng vận động của vỏ não và thân não

  Đa số các vận động có ý thức khởi phát từ vỏ não được hình thành khi vỏ não hoạt hóa các chương trình được tích hợp trong các khu vực của não dưới – tủy sống, thân não, hạch nền, và tiểu não. Những trung tâm ở dưới …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 59] Yếu và Liệt

Yếu hay liệt thường đi kèm với các bất thường thần kinh khác giúp chỉ ra vị trí tổn thương tương ứng (Bảng 59-1). Việc phân biệt tình trạng yếu xuất phát từ rối loạn của neuron vận động trên (hay nói đúng hơn là các neuron vận động ở …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 84] Mạch động mạch

Dạng sóng mạch động mạch có thể khó phân loại và là một dấu hiệu lâm sàng thường không được chú ý đến. Sự khác biệt giữa các dạng sóng có thể khó thấy và vì vậy khó (hay không thể) cho các chuyên gia cũng như người ít kinh …

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 53] Thính giác

Chương này mô tả những cơ chế giúp tai nghe được các sóng âm, phân biệt được các tần số âm thanh, và truyền thông tin thính giác vào trong hệ thống thần kinh trung ương, nơi ý nghĩa của chúng được giải mã. 1.MÀNG NHĨ VÀ HỆ THỐNG XƯƠNG …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 83] Thở khò khè

1.MÔ TẢ Tiếng thé cao liên tục như tiếng nhạc ở cuối thì hít vào hoặc ở đầu thì thở ra. 2.NGUYÊN NHÂN • Hen suyễn • Nhiễm trùng đường hô hấp • COPD • Hít phải dị vật: dị vật ở phế quản của trẻ em có thể biểu …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 57] Choáng váng và Chóng mặt

CHOÁNG VÁNG Choáng váng thường được mô tả như cảm giác xây xẩm kèm theo nhìn mờ, người lắc lư cùng với cảm giác nóng bức, vã mồ hôi, và buồn nôn. Nó là một triệu chứng của thiếu máu, oxy, hoặc hiếm hơn, thiếu glucose máu não. Nó có …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 82] Tiếng vang thanh âm (Vocal resonance)

1.MÔ TẢ Tiếng vang thanh âm là tính chất của giọng nói bệnh nhân nghe được bằng ống nghe đặt trên lưng (trên phế trường). Bình thường giọng nói của bệnh nhân như bị nghẹt lại và khó mà hiểu được, nhưng ở các khu vực đông đặc thì nghe …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 60] Run và các rối loạn vận động

CHẬM ĐỘNG Không thể bắt đầu hoạt động hay thực hiện các động tác theo ý muốn bình thường một cách nhanh chóng và dễ dàng. Luôn cử động chậm chạp và có rất ít các cử động tự động như nháy mắt hay đong đưa tay trong khi đi …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 58] Mất thị lực cấp và Nhìn đôi

MẤT THỊ LỰC THOÁNG QUA HOẶC ĐỘT NGỘT Mù thoáng qua (mù một mắt thoáng qua; thiếu máu võng mạc thoáng qua thường xảy ra do một thuyên tắc võng mạc phát sinh từ hẹp động mạch cảnh cùng bên nặng. Tắc nghẽn động mạch trung tâm võng mạc kéo …

Chi tiết

[Sống khỏe] Cấp cứu đường hô hấp

Thực hành thiết yếu Khi có tình trạng khẩn cấp về đường hô hấp diễn ra, thao tác cần được làm trong một khung thời gian giới hạn. Do đó, điều quan trọng là các nhân viên y tế nhận thấy bản thân mình trong tình huống này không chỉ …

Chi tiết