Một người đàn ông 44 tuổi đến gặp bạn vì có cảm giác khó chịu ở phần trên đùi phải trong suốt 6 tháng qua. Bệnh nhân làm việc trong khu vườn của một trung tâm cải tiến nhà cửa. Khi thăm khám, vùng bẹn phải ấn đau. Khi yêu …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 164] Khàn giọng
MÔ TẢ Khàn giọng gây ra bởi sự co không đồng bộ và mất cân đối giữa hai dây thanh. NGUYÊN NHÂN Thường gặp Viêm dây thanh do virus Do thủ thuật y tế (VD: đặt nội khí quản kéo dài hoặc chấn thương do đặt nội khí quản) Liệt …
Chi tiết[Case lâm sàng số 137] Rung nhĩ/Hẹp van 2 lá
Một phụ nữ gốc Tây Ban Nha 35 tuổi đến gặp bạn vì khó thở và mệt mỏi. Bệnh nhân có một tiền sử không rõ ràng về sốt và đau khớp khi còn là một đứa trẻ sống ở Mexico; ngoài ra không có gì đặc biệt. Gần đây, …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 162] Phủ nhận không gian bên bệnh
MÔ TẢ Phủ nhận không gian bên liệt là một rối loạn nhận thức có ý thức, đặc trưng bởi thiếu nhận thức nửa không gian bên đối diện có thể nhìn thấy (đề cập trong Bảng 5.16 về các đặc điểm lâm sàng). Bệnh nhân có thể hoàn toàn …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 19] Kháng sinh chống lao và chống phong. Điều trị bệnh lao.
Trong chương này sẽ thảo luận về các kháng sinh chống bệnh lao dòng đầu tiên (first – line) và cách tiếp cận hợp lý để sử dụng chúng. Các loại thuốc dòng đầu tiên, theo thứ tự về tần số sử dụng của chúng, đó là: Isoniazid (INH) Rifampin …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 161] Giảm thính lực
I. MÔ TẢ Thính lực được đánh giá tại giường bằng cách nói thầm (lưu ý đây là xét nghiệm sàng lọc ít giá trị), nghiệm pháp Weber và Rinne. Trên lâm sàng, giảm thính lực có ý nghĩa (tức >30 dB) thường bị bỏ sót khoảng 50% trường hợp …
Chi tiết[Case lâm sàng số 136] Ung thư vú
CASE Một phụ nữ 60 tuổi được ghi nhận có một khối 2 cm ở vú trái. Bác sĩ đề nghị bệnh nhân nên làm sinh thiết kim lớn. Kết quả mô bệnh học xác định ung thư biểu mô nội ống. Bệnh nhân được khuyên nên tiến hành phẫu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 206] Bệnh Nhược Cơ (MG)
Rối loạn thần kinh cơ tự miễn dẫn đến yếu và sự mỏi của hệ cơ xương, do tự kháng thể trực tiếp kháng thụ thể acetylcholine (AChRs) tại chỗ nối thần kinh cơ (NMJs). ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG Có thể biểu hiện bất kỳ độ tuổi. Triệu chứng thay …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 159] Phản xạ nắm
I. MÔ TẢ Bệnh nhân tự động nắm ngón tay thầy thuốc khi thầy thuốc sờ vào lòng bàn tay bệnh nhân. Phản xạ nắm là phản xạ sơ khai, xuất hiện bình thường ở trẻ sơ sinh và mất đi khi trẻ lớn lên. II. NGUYÊN NHÂN Hay gặp …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 17] Kháng sinh họ penicillin.
Kể từ khi chúng được sử dụng trong Thế chiến thứ II, penicillin đã làm cho việc điều trị nhiễm khuẩn được trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Qua thời gian, rất nhiều loại vi khuẩn đã thay đổi cách thức để đề kháng với kháng …
Chi tiết