BA NĂM ĐI VIỆN HỌC LÂM SÀNG Ba năm trôi qua trong nháy mắt. Cái ngày đầu tiên sinh viên Y3 chính thức đi viện đầy hồ hởi và tự hào cũng đã bẵng qua trong phút chốc. Ngoảnh đầu lại, thấy mình đã năm cuối, sắp ra trường và …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 6] Co bóp của cơ vân
CHƯƠNG 6. CO BÓP CỦA CƠ VÂN Khoảng 40% của cơ thể là cơ vân, và có lẽ thêm 10% là cơ trơn và cơ tim. Một số nguyên tắc cơ bản của sự co bóp áp dụng cho tất cả các loại cơ. Trong chương này, chúng ta chủ …
Chi tiết[Cheat sheet] Khám bệnh lý tuyến giáp
“Cheat sheet” là hình thức hệ thống bài học vào vài trang A4 với những ý chính và cần thiết nhất để giúp cho việc ôn lại bài được dễ dàng và hiệu quả hơn. Nếu bạn chưa từng biết qua về cheat sheet, nhấp vào đây để xem qua …
Chi tiết[Tài liệu] Sinh lý Gan
Sinh lý Gan Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư Nội dung bao gồm các phần: Cấu trúc giải phẫu và mô học của gan Chức năng của hệ thống tuần hoàn gan Chức năng tổng hợp Protein Chức năng chuyển hóa Carbohydrate Chức năng chuyển hóa Lipid Chức năng chuyển hóa …
Chi tiết[Case lâm sàng 80] Viêm loét đại tràng
Một nam thanh niên 28 tuổi đến phòng cấp cứu vì đau bụng và tiêu chảy 2 ngày nay. Bệnh nhân đại tiện khoảng 10-12 lần một ngày, phân lỏng, số lượng phân ít, thỉnh thoảng có lẫn máu và nhầy với mót đại tiện đột ngột trước đó. Đau …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 6] Nghiệm pháp e sợ – đặt lại vị trí (Dấu hiệu Fowler)
I. MÔ TẢ Nghiệm pháp e sợ – đặt lại vị trí thường được sử dụng cùng với (sử dụng ngay sau khi làm xong) nghiệm pháp gây e sợ. Trong khi bệnh nhân đang ngồi hoặc nằm ngửa, đi chuyển thụ động cánh tay sang tư thế dạng và …
Chi tiết[Tài liệu] Sách dịch Giải phẫu – Sinh lý
Chapter 1. Cấu tạo và các mặt phẳng của cơ thể Chapter 2. Hóa học cơ bản Chapter 3. Tế bào Chapter 4. Các loại mô và màng Chapter 5. Hệ da Chapter 6. Hệ xương khớp Chapter 7. Hệ cơ Chapter 8. Hệ thần kinh Chapter 9. Cảm giác …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 3] Nghiệm pháp cào lưng của Apley
1.MÔ TẢ Thực hiện bằng cách yêu cầu bệnh nhân xác định và ‘cào’ vào xương bả vai đối diện, cả hai phía từ phía trên và phía dưới. Đau, hạn chế hoặc không đối xứng khi thực hiện các động tác này có thể được coi là “dương tính”. …
Chi tiết[Sinh Lý] Tập thở
Cảm ơn bài chia sẻ của BS. Trần Văn Phúc TẬP THỞ ======== Mỗi ngày chúng ta thở hơn 23.000 lần! Là bởi chúng ta không thể sống khi thiếu Oxy, vì vậy mà chúng ta phải bổ sung Oxy bằng cách thở, nhưng hầu hết mọi người đều thở …
Chi tiết[ECG] Tương quan giữa vị trí đặt điện cực trên ECG và giải phẫu tim trong bệnh mạch vành
Việc hiểu biết về mối tương quan giữa vị trí đặt điện cực và giải phẫu tim là vô cùng quan trọng và cần thiết khi chúng ta đọc ECG. Nó giúp cho người thầy thuốc rất nhiều trong chẩn đoán rối loạn nhịp, lớn nhĩ thất và đặc biệt …
Chi tiết