Thực hành cần thiết Đái tháo đường thai kỳ (GDM) được định nghĩa là tình trạng không dung nạp glucose ở mức độ khác nhau với sự khởi phát hoặc nhận biết đầu tiên trong thời kỳ mang thai. Một nghiên cứu của Stuebe và cộng sự cho thấy tình …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 244] Dấu sao mạch (Spider naevus)
I. MÔ TẢ Tổn thương da gồm một tiểu động mạch trung tâm với nhiều nhánh mạch máu nhỏ toả ra xung quanh giống với hình ảnh chân nhện. Khi ấn vào dấu sao mạch biến mất; khi thả ra các nhánh mạch nhanh chóng đổ đầy máu từ tiểu …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 241] Vàng củng mạc
MÔ TẢ Củng mạc mắt đổi màu thành màu vàng. NGUYÊN NHÂN Xem phần ‘Vàng da’ trong chương này. CƠ CHẾ Chi tiết rõ hơn ở phần ‘Vàng da’ trong chương này. Tăng bilirubin máu dẫn đến lắng đọng bilirubin trong củng mạc. Ý NGHĨA Cái khó của triệu chứng …
Chi tiết[Xét nghiệm số 6] Alpha1 -Antitrypsin (AAT) (Alpha1-Antitrypsine / Alpha1 -Antitrypsin, Alpha1-Trypsin Inhibitor, Alpha1-Proteinase inhibitor)
I. Nhắc lại sinh lý Alpha1-antitrypsin (AAT) là một thành viên thuộc họ serpin của các chất ức chế protease được gan sản xuất. Protein này có chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới khỏi tác động gây tổn thương của elastase do nó ức chế hoạt tính của …
Chi tiết[Xét nghiệm số 4] Aldolase
I. Nhắc lại sinh lý Adolase là một enzym của quá trình đường phân (glycolytic enzym), Enzym này có mặt ở tất cả các tế bào của cơ thể. Hoạt độ aldolase cao nhất được tìm thấy trong các tế bào cơ xương, tim và mô gan, mặc dù XN …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng 226] Vàng da
MÔ TẢ Vàng da, củng mạc mắt và niêm mạc. NGUYÊN NHÂN Có rất nhiều nguyên nhân gây vàng da, các nguyên nhân được liệt kê trong bảng dưới đây: Bảng 6.5. CƠ CHẾ Vàng da là do bilirubin lắng đọng ở trên da và niêm mạc khi nó bị …
Chi tiết[Xét nghiệm số 1] Axit Uric (Uric Acid)
I. NHẮC LẠI SINH LÝ Axit uric là một chất có TLPT 169 dalton, có nguồn gốc từ quá trình dị hóa các bazơ purin (adenin và guanidin) của các axit nucleic Các nguồn chính tạo nên axit uric trong cơ thể bao gồm: Các thức ăn chứa purin (100-200mg/ngày) …
Chi tiết[Medscape] Bệnh Kawasaki: Liệu bạn có nắm được dấu hiệu?
Bệnh Kawasaki, còn được gọi là hội chứng hạch bạch huyết niêm mạc hoặc viêm đa động mạch ở trẻ sơ sinh, là một bệnh tự miễn dịch tương đối phổ biến không rõ nguyên nhân liên quan đến viêm các mạch máu vừa và nhỏ (viêm mạch), bao gồm …
Chi tiết[ScienceDaily] Những người có kháng thể SARS-CoV-2 có thể có nguy cơ tái nhiễm trong tương lai thấp hơn
Những người đã có bằng chứng về việc nhiễm SARS-CoV-2, vi rút gây ra COVID-19, dường như được bảo vệ tốt để không bị tái nhiễm vi-rút, ít nhất là trong vài tháng, theo một nghiên cứu mới được công bố từ Viện Ung thư Quốc gia (NCI). Phát hiện …
Chi tiết[Tiếp cận số 32] Tiếp cận bệnh nhân với bệnh thần kinh
Daniel H. Lowenstein Joseph B. Martin Stephen L. Hauser Bệnh thần kinh rất phổ biến và tốn kém. Theo ước tính gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới, rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới (Bảng 367-1), tạo nên 6,3% …
Chi tiết