Mindmaps Tina Cùng ôn lại Hoá Sinh _ Lipid (P3) – Chuyển Hóa Lipid Hôm trước mọi người đã được tìm hiểu về : – Các acid béo chưa bão hòa có đặc điểm gì ? – Các dạng đồng phân của A.béo chưa bão hòa ? – Alcol trong …
Chi tiếtTag Archives: lâm sàng
[Sổ tay Harrison Số 122] Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành
I. BỆNH TIM BẨM SINH KHÔNG TÍM CÓ SHUNT TRÁI-PHẢI 1. THÔNG LIÊN NHĨ (Atrial Septal Defect – ASD) Thường gặp nhất là thông liên nhĩ lỗ thứ phát, tại khoảng giữa của vách liên thất. Tĩnh mạch dạng xoang trong thông liên nhĩ bao gồm phần cao của vách …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 71] Gan
Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương này …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 8] Học lâm sàng Nội khoa thế nào để có hiệu quả
Bài 8: HỌC LÂM SÀNG NỘI KHOA THẾ NÀO ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ Để việc thực hành lâm sàng bớt trở thành cơn ác mộng với nhiều bạn sinh viên, tôi quyết định viết thêm bài này để chia sẻ những kinh nghiệm về việc học lâm sàng nội khoa …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 69] Chuyển hóa Lipid
Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) cholesterol; (4) và một vài chất ít quan trọng hơn. Bản chất hóa học, phần nữa các …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 121] Phương pháp thăm dò không xâm lấn tim
SIÊU ÂM TIM (TABLE 121-1 AND FIG. 121-1) Hiện hình hoá tim trong thời gian thực với sóng siêu âm; siêu âm Dopplers giúp tiếp cận không xâm lấn huyết động và các dòng chảy bất thường. Hình ảnh học có thể được thực hiện ở những bệnh nhân có …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 7] Bàn luận về các nguồn tài liệu y học.
Khi còn là sinh viên y khoa, tôi tiếp thu tất cả các nguồn tài liệu y học một cách không chọn lọc mà chưa nhận biết được giá trị của từng nguồn tài liệu. Hiện tượng này dẫn tới các kiến thức mà tôi được học thường rất lộn …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 110] Âm thổi tâm trương: âm thổi hở van động mạch phổi
1.MÔ TẢ Trong trường hợp không có tăng áp động mạch phổi nặng, âm thổi được mô tả là âm thổi đầu tâm trương, giảm dần cường độ, nghe rõ ở liên sườn 3 hoặc 4 ở bờ trái xương ức. Cũng như các âm thổi có nguyên nhân từ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 120] Điện tâm đồ
1. TIẾP CẬN ĐIỆN TÂM ĐỒ Thông thường, điện tâm đồ được chuẩn hoá là 1.0 mV mỗi 10 mm, và tốc độ giấy là 25 mm/s (mỗi ô nhỏ theo hàng ngang = 0.04 s). Nhịp tim Nhát bóp/phút = 300 chia cho số ô lớn (mỗi 5 mm) …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 109] Âm thổi tâm trương: âm thổi hẹp van hai lá
1.MÔ TẢ Rù tâm trương, tần số thấp nghe rõ bằng phần chuông của ống nghe khi đặt ở vùng van hai lá trước tim khi bệnh nhân nằm ở tư thế nghiêng trái. 2.NGUYÊN NHÂN • Bệnh tim hậu thấp – thường gặp nhất • Hẹp van hai lá …
Chi tiết