Sau khi các phế nang (alveoli) được thông khí phổi, bước tiếp theo của quá trình hô hấp là sự trao đổi(khuếch tán) khí O2 từ phế nang vào trong máu phổi và sự khuếch tán khí CO2 theo hướng ngước lại là đi từ máu tới các phế nang. …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 70] Khó thở kịch phát về đêm (PND)
1.MÔ TẢ PND được mô tả như là khó thở khởi phát đột ngột và suy hô hấp xảy ra trong khi ngủ (và vì vậy thường xuất hiện vào ban đêm). Nó cũng có thể biểu hiện là ho và thở khò khè. Được mô tả cổ điển như …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 44] Buồn nôn, Nôn ói và Khó tiêu
BUỒN NÔN VÀ NÔN ÓI Buồn nôn là cảm giác muốn nôn và thường xảy ra trước khi nôn hoặc đang nôn. Nôn ói là sự tống xuất mạnh các chất trong dạ dày ra ngoài qua miệng. Nôn khan là gắng sức thở theo nhịp xảy ra sau khi …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 39] Tuần hoàn phổi, phù phổi, dịch màng phổi
Phổi có hai lưu thông, một áp suất cao, lưu lượng lưu thông thấp và một áp suất thấp, lưu lượng lưu thông cao. Áp suất cao, lưu lượng tuần hoàn thấp cung cấp hệ tuần hoàn máu động mạch đến khí quản, cây phế quản (bao gồm tiểu phế …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 69] Khó thở khi nằm
1.MÔ TẢ Khó thở nhiều hơn khi nằm ngửa. Mặc dù được mô tả như một triệu chứng, với việc nghiên cứu về giấc ngủ đang trở nên phổ biến hơn, khó thở khi nằm ngày càng được theo dõi nhiều hơn trên lâm sàng. Trong cả hai trường hợp, …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 38] Thông khí phổi
CHƯƠNG 38 THÔNG KHÍ PHỔI Chức năng chính của hệ hô hấp là cung cấp khí oxy đến mô và loại bỏ khí Cacbonic. Hệ hô hấp gồm 4 thành phần chính (1) Thông khí phổi: sự di chuyển của dòng khí ra và vào giữa khí quyển và …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 43] Đau bụng
Rất nhiều nguyên nhân, từ cấp tính, cấp cứu đe doạ tính mạng đến các bệnh và rối loạn chức năng mạn tính của nhiều hệ cơ quan, có thể gây nên đau bụng. Đánh giá cơn đau bụng cấp cần đánh giá nhanh các nguyên nhân khả dĩ và …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 42] Phù
ĐỊNH NGHĨA Phù mô mềm do tăng thể tích dịch mô kẽ bất thường. Dịch phù là dịch thấm huyết tương tích luỹ lại khi dịch di chuyển từ mạch máu đến khoang mô kẽ. Vì phù toàn thân thấy được ở người lớn phản ánh lượng dịch ≥3 L, …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 37] Đông máu và cầm máu
CÁC GIAI ĐOẠN CẦM MÁU Cầm máu (hemostasis) nghĩa là ngăn cản sự mất máu khi mạch máu bị tổn thương, diễn ra theo các cơ chế lần lượt sau: (1) co mạch, (2) tạo nút tiểu cầu, (3) tạo cục máu đông và (4) mô xơ hóa làm bịt …
Chi tiết[Case lâm sàng 114] Đau đầu / Viêm động mạch thái dương
Tóm tắt: Bệnh nhân nữ 59 tuổi đến khám với lý do đau đầu bên phải dữ dội.
Chi tiết