Siêu âm dây rốn cuộn quá mức BS. Trần Văn Phúc Để làm một bác sĩ siêu âm, bạn phải có đôi mắt thật sáng. Với những mẹ bầu, chỗ dựa vững chắc nhất không phải là người chồng, cũng chẳng phải bố mẹ sinh ra mình, mà đó …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 67] Tăng thông khí
1.MÔ TẢ Là thở vượt quá nhu cầu trao đổi chất. Thường đi kèm với thở nhanh. 2.NGUYÊN NHÂN Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng thông khí, có thể chia làm 3 loại sau: • Tâm thần • Lo lắng • Cơn hốt hoảng • Cơ quan • Hen …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 41] Ho và Ho ra máu
HO NGUYÊN NHÂN Ho cấp tính, được định nghĩa là kéo dài <21 ngày, thường liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp, hít phải chất gây kích thích hô hấp. Ho bán cấp (trong 3–8 tuần) thường liên quan đến viêm dai dẳng do viêm khí phế quản. Ho mạn …
Chi tiết[Case lâm sàng 113] Sa sút trí tuệ / Alzheimer
Tóm tắt: Bệnh nhân nữ 68 tuổi có biểu hiện mất trí nhớ, lú lẫn và mệt mỏi.
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 66] Chứng xương khớp phì đại tổn thương phổi (HPOA)
1.MÔ TẢ Một triệu chứng có đặc điểm là sự tăng sinh quá mức ở da và xương ở phần xa của chi dưới, có thể gây nên dùi trống. Ở giai đoạn HPOA nâng cao, có thể thấy tăng sinh màng xương của các xương ống và tràn dịch …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 40] Xanh tím
Da và/hoặc niêm mạc đổi sang màu tím thường do tăng số lượng hemoglobin khử [>40 g/L (>4 g/dL)] trong giường mạch máu. Xanh tím thường được quan sát rõ nhất ở môi, giường móng, tai, và gò má 1. TÍM TRUNG ƯƠNG Nguyên nhân do giảm độ bão hoà …
Chi tiết[Sinh Li số 35] Nhóm máu; Truyền máu; Cấy ghép mô và cơ quan
KHÁNG NGUYÊN GÂY RA PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH CỦA MÁU Khi máu được truyền từ người này sang người khác ở lần đầu tiên, phản ứng truyền máu đặc trưng sẽ xảy ra, là sự kết dính hoặc tiêu máu của hồng cầu thường gây tai biến, có thể dẫn …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 34] Sự đề kháng của cơ thể với nhiễm khuẩn
1.Bạch cầu, Bạch cầu hạt, Hệ thống Bạch cầu đơn nhân – Đại thực bào, và Quá trình Viêm Cơ thể chúng ta liên tục tiếp xúc với vi khuẩn, virut, nấm và kí sinh trùng, hầu hết chúng đều không gây bệnh và có sự khác nhau ở da, …
Chi tiết[Nội khoa] LDL và bệnh tim mạch
+ Vào đầu năm 1970, LDL (viết tắt của Low density Lipoprotein) được khám phá ra. + Đến giữa năm 1970, Người ta phát hiện ra ăn chất béo làm tăng LDL. + Cuối năm 1970, Người ta tìm thấy mối liên quan giữa LDL và bệnh tim mạch. + …
Chi tiết[Tài liệu] Trắc nghiệm Cấp Cứu ( Có đáp án )
[Tài liệu] Trắc nghiệm cấp cứu (TT) Bao gồm nội dung : Phù phổi cấp Chuẩn đoán và xử trí Shock Nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp Một số ngộ độc cấp tính thường gặp Rối loạn thăng bằng kiềm toan Rối loạn Nước và Natri Rối loạn Kali …
Chi tiết