Tag Archives: nhi

[Chuyện học Y] Reveiw chương trình BSNT VINUNI

REVIEW CHƯƠNG TRÌNH BSNT VINUNI Chào các bạn sinh viên, cũng như các bác sĩ đàn anh, đàn chị, mình là Nguyễn Thế Duy, trong kì thi tuyển sinh bác sĩ nội trú vừa qua mình đã may mắn đậu vào chương trình ngoại khoa (general surgery) của trường đại …

Chi tiết

[Covid-19] Nghiên cứu cho thấy những đứa trẻ bị nhiễm bệnh có thể không được chú ý

Một nghiên cứu mới chỉ ra khó khăn trong việc phát triển các chiến lược xét nghiệm để phát hiện trẻ em đã bị nhiễm coronavirus. Các nhà nghiên cứu cho biết 91 trẻ em bị nhiễm bệnh ở Hàn Quốc đã được nghiên cứu. Hai mươi người hoàn toàn không …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 41] Sự vận chuyển O2 và CO2 trong máu và mô kẽ

Sau khi Oxy được khuếch tán từ phế nang vào máu phổi, sẽ được vận chuyển gần như hoàn toàn tới các mao mạch ở mô dưới dạng gắn với hemoglobin. Sự xuất hiện của Hb trong hồng cầu cho phép máu vận chuyển một lượng O2nhiều hơn 30 đến …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 71] Gõ – Gõ đục – Gõ vang/rất vang

Hành động gõ, bản thân nó không phải là một dấu chứng; tuy nhiên việc hiểu lý thuyết gõ sẽ giúp giải thích tại sao một số tiếng gõ đặc biệt là những dấu chứng. Gõ theo truyền thống thì sẽ tạo ra 3 âm thanh: 1 tympany: trong 2 …

Chi tiết

[Covid 19]Nghiên cứu cho thấy trẻ em mắc COVID-19 nặng hoặc tử vong do COVID-19 là rất hiếm.

LONDON (Reuters) – Trẻ em và thanh niên ít có nguy cơ mắc các trường hợp nhiễm COVID-19 nghiêm trọng hơn nhiều so với người lớn và tử vong do đại dịch ở trẻ em là đặc biệt hiếm, theo nghiên cứu của Anh được công bố vào thứ Năm. …

Chi tiết

[BỆNH HỌC] Đốt nhang và COPD

Nguồn: Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn Có bao giờ các bạn hỏi phong tục đốt nhang trong nhà có ảnh hưởng gì đến người cao tuổi với bệnh nghẹt phổi mãn tính (COPD)? Theo nghiên cứu mới nhứt này từ Đài Loan (1) thì câu trả lời có lẽ là …

Chi tiết

[BỆNH HỌC] Ngộ độc thực phẩm BOTULINUM

Nguồn: Bs. Trần Văn Phúc ============================ Nếu bạn đến nước Mỹ, hỏi bất kì đứa trẻ nào học lớp 7, các em sẽ nói cho bạn biết đồ hộp bị bóp méo có thể khiến bạn ngộ độc, loại độc tố chết người nhất hành tinh có tên là botulinum. …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 46] Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu

CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2 L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. …

Chi tiết

[Case lâm sàng 115] Loãng xương

Tóm tắt: Bệnh nhân nữ 75 tuổi, người da trắng đến phòng cấp cứu với lýdo đau cổ tay phải sau khi ngã tại nhà. Bệnh nhân vấp ngã trong khi chuẩn bị bữa tối và dạng bàn tay phải ra chống đỡ. Bệnh nhân nghe thấy tiếng “rắc” và đau ngay sau đó. Bệnh nhân có tiền sử ba lần mang thai bình thường, mãn kinh ở tuổi 50 và tăng huyết áp được kiểm soát tốt bằng thuốc lợi tiểu, tiền sử hút thuốc 50 năm. Cân nặng 45 kg và chiều cao 167.6 cm. Thăm khám thấy, các dấu hiệu sinh tồn bình thường; sưng và biến dạng cẳng tay, cổ tay phải, hạn chế vận động do đau; mạch quay và dấu hiệu refill (thời gian làm đầy mao mạch trở lại) ở giường móng tay phải tốt. Xquang cho thấy một đường gãy ở đầu xương quay phải và bác sĩ X quang ghi lưu về dấu hiệu loãng xương.   Yếu tố nguy cơ gây gãy xương nào mà bệnh nhân này có thể có ? …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 45] Nuốt khó

I. NUỐT KHÓ Nuốt khó là khó đẩy thức ăn hoặc chất lỏng qua miệng, hầu và thực quản. BN cảm nhận các chất được nuốt bị tắc lại trên đường đi. Nuốt đau là đau khi nuốt. Nuốt vướng là cảm giác có một khối nằm ở họng, không …

Chi tiết