Tag Archives: oxi

[Sinh lý Guyton số 65] Hoạt động bài tiết trong đường tiêu hóa

Xuyên suốt chiều dài của đường tiêu hóa, các tuyến bài tiết phục vụ 2 mục đích căn bản: Thứ nhất, các enzym tiêu hóa được bài xuất ở phần lớn các vùng của đường tiêu hóa, từ miệng cho tới điểm tận cùng ở hồi tràng. Thứ hai, các …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 67] Xét nghiệm tiêu bản máu và Tủy xương

TIÊU BẢN MÁU NGOẠI VI HÌNH THÁI HỒNG CẦU (HC) • Bình thường: đường kính 7.5 μm. Xấp xỉ nhân của tế bào lympho nhỏ. • Hồng cầu lưới (vết Wright)—lớn, xanh xám, lẫn hồng (HC đa sắc). • HC đa kích thước—kích thước HC không đều nhau; các tế …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính

Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 1] PHÂN LOẠI VI KHUẨN

Tên của tất cả sinh vật được chia gồm 2 phần: chi rồi đến loài (vd: Homo sapiens). Vi khuẩn cũng được đưa về một nhóm chung và được đặt tên dựa trên sự khác nhau về hình thái học và chuyển hóa hóa sinh. Tuy nhiên, hiện nay vi …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton số 40] Nguyên tắc của sự trao đổi khí; Khuếch tán của O2 và CO2 thông qua màng hô hấp

Sau khi các phế nang (alveoli) được thông khí phổi, bước tiếp theo của quá trình hô hấp là sự trao đổi(khuếch tán) khí O2 từ phế nang vào trong máu phổi và sự khuếch tán khí CO2 theo hướng ngước lại là đi từ máu tới các phế nang. …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 34] Sự đề kháng của cơ thể với nhiễm khuẩn

1.Bạch cầu, Bạch cầu hạt, Hệ thống Bạch cầu đơn nhân – Đại thực bào, và Quá trình Viêm Cơ thể chúng ta liên tục tiếp xúc với vi khuẩn, virut, nấm và kí sinh trùng, hầu hết chúng đều không gây bệnh và có sự khác nhau ở da, …

Chi tiết

[Sinh Li Guyton so 33] : CHƯƠNG 33 HỒNG CẦU, THIẾU MÁU VÀ ĐA HỒNG CẦU

Chương này sẽ thảo luận về các tế bào máu, các tế bào của hệ thống thực bào và lympho. Đầu tiên, ta sẽ tìm hiểu về chức năng của các tế bào hồng cầu (RBCs)- loại tế bào có số lượng lớn nhất trong máu và đảm nhiệm chức …

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 32] Thuốc lợi tiểu – Bệnh thận

1.THUỐC LỢI TIỂU VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Thuốc lợi tiểu là thuốc có tác dụng làm tăng lượng nước tiểu thải ra, giống như tên của nó. Hầu hết các thuốc lợi tiểu cũng làm tăng đào thải các chất hòa tan trong nước tiểu, đặc biệt là natri …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 62] Thở rên

1.MÔ TẢ Tiếng thở ngắn, bật hơi, như tiếng rên nghe thấy ở thì thở ra, thường gặp ở trẻ em hoặc sơ sinh. 2.NGUYÊN NHÂN Bất kì nguyên nhân nào gây suy hô hấp, gồm (không chỉ giới hạn trong những nguyên nhân này): Thường gặp • Nhi khoa …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 31] Thăng bằng kiềm toan

CHƯƠNG 31 THĂNG BẰNG KIỀM TOAN Sự dịch chuyển của ion hydro (H+): sự cân bằng cũng tương tự như một số ion khác trong cơ thể ví dụ như: phải có sự cân bằng giữa lượng ion H+ được tạo ra và ion H+ thải loại từ cơ thể …

Chi tiết