Tag Archives: phổi

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 7 – Cơ hoành

Cơ hoành Cơ hoành xuất hiện trên X-Quang là một cấu trúc hình vòm, trắng, tương phản với vùng phổi tối hơn bên trên. Nửa cơ hoành bên phải thường cao hơn so với bên trái do vị trí của gan. Chúng ta thường sẽ thấy khí trong dạ dày …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 6: Các góc sườn hoành và ngách sườn hoành

Các góc sườn hoành và ngách sườn hoành Các ngách sườn hoành được tạo bởi cơ hoành và thành ngực. Trên X-Quang ngực thẳng, ngách sườn hoành chỉ được thấy ở một vị trí mỗi bên, nơi mà một góc được hình thành bởi thành ngực bên và vòm hoành, …

Chi tiết

[Sinh học tế bào] CÁCH THỨC MÀ CÁC TẾ BÀO NHẠY CẢM VÀ THÍCH NGHI VỚI KHẢ DỤNG OXY.

CÁCH THỨC MÀ CÁC TẾ BÀO NHẠY CẢM VÀ THÍCH NGHI VỚI KHẢ DỤNG OXY. HOW CELLS SENSE AND ADAPT TO OXYGEN AVAILABILITY. Tác giả: Bs Thành Minh Khánh Mọi người cùng nhau hòa mình vào không khí của giải Nobel sinh lý và y học 2019 nhé! Đây là chỉ …

Chi tiết

[Hô hấp] Cập nhật viêm phổi cộng đồng theo ATS 2019

CẬP NHẬT VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG THEO ATS 2019 Tác giả: BSNT Lê Phù Nhật Thịnh  Chào cộng đồng VYPO, nhận lời BS Hà Văn Quốc, mình xin có vài dòng cập nhật về Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) theo ATS 2019. Bài viết mang tính thực hành “mì ăn …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 5: Các thùy phổi và rãnh liên thùy

Các thùy phổi và rãnh liên thùy Bề mặt lá tạng bao phủ phổi liên tục với lá tạng bao phủ các rãnh liên thùy. Phổi trái được chia làm hai thùy, trên và dưới. Những thùy này đều có màng phổi bao phủ và nối với nhau tạo nên …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 4: Màng phổi và khoang màng phổi

Màng phổi và khoang màng phổi Màng phổi chỉ có thể nhìn thấy được khi bất thường. Một vài bệnh lý gây dày màng phổi, một số khác gây tụ dịch hay khí trong khoang màng phổi. Cần nhớ: Phổi và khoang màng phổi chỉ thấy được khi bất thường …

Chi tiết

[TẾ BÀO HỌC] Cách thức mà các tế bào nhạy cảm và thích nghi với khả dụng Oxy

”HOW CELLS SENSE AND ADAPT TO OXYGEN AVAILABILITY” Tác giả: BS. Trần Minh Khánh Lời tác giả: “Mọi người cùng nhau hòa mình vào không khí của giải Nobel sinh lý và y học 2019 nhé! Đây là chỉ bài tổng em tổng hợp lại, đọc thêm một số nguồn …

Chi tiết

[Bệnh Whitmore] Vi khuẩn “ăn thịt người” có thật sự đáng sợ? Cách phòng tránh bệnh Whitmore?

Whitmore (Melioidosis) ơi, đừng sợ.. Mấy hôm nay báo chí tại VN và MXH tràn ngập tin về vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore. Thật ra, bệnh này đã có từ rất lâu tại Việt Nam và các nước nhiệt đới khác. Thái Lan đặc biệt có nhiều bệnh này, …

Chi tiết

[Sinh học tế bào] Venetoclax – ức chế BCL-2, thuốc đã có mặt ở Việt Nam

VENETOCLAX: CÓ HAY KHÔNG VAI TRÒ CỦA ỨC CHẾ BCL-2 TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY? BSCK2. Ngô Ngọc Ngân Linh BSNT. Phan Trúc Đọc giả có thể xem lại video lý thuyết tại đây: B-cell lymphoma 2 (Bcl-2) được phát hiện lần đầu tiên tại điểm gãy do chuyển …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 3: Trường phổi

Trường phổi Điều khó khăn khi đọc phim là việc đưa cả hai trường phổi vào trong tầm nhìn của bạn. Khi mô tả phổi, thuận tiện hơn nếu ta chia chúng thành 3 vùng là trên, giữa và dưới. Mỗi vùng chiếm xấp xỉ 1/3 chiều cao phổi. Các …

Chi tiết