Khái Niệm và Dịch Tễ Hen là hội chứng đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở xảy ra một cách tự nhiên và cần điều trị đặc hiệu. Viêm đường thở mạn tính gây tăng phản ứng đường thở với các dị nguyên, dẫn đến tắc nghẽn đường thở …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 136] Tăng áp phổi
Khái niệm Tăng áp lực động mạch phổi (PA) do bệnh lý nhu mô và mạch máu phổi, tăng áp lực đổ đầy tim trái, hoặc kết hợp. Bảng 136-1 liệt kệ các nguyên nhân gây tăng áp phổi Triệu chứng Khó thở gắng sức, mệt mỏi, đau ngực (do …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 74] Sự điều nhiệt của cơ thể và sốt
NHIỆT ĐỘ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ Nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ da của cơ thể. Nhiệt độ của các mô sâu trong cơ thể – ”lõi” của cơ thể thường rất hằng định, trong khoảng +1oF (+0,6oC), ngoại trừ khi cơ thể bị sốt. Thực vậy, một …
Chi tiếtSự nhiễm trùng của vi khuẩn ở miệng
Khoang miệng là khoang chứa một số hệ thực vật đa dạng và rộng lớn nhất trong toàn bộ cơ thể con người và là lối vào chính cho hai hệ thống quan trọng đối với chức năng và sinh lý của hệ tiêu hóa và hô hấp. Một số …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 133] Suy tim và Tâm phế mạn
SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý …
Chi tiết[Dược lý] Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào
Tham khảo: Lippincott ilusstrated reviews pharmacology 2019 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5239707/ Nội dung bài viết: Cơ chế hoạt động ( Mechanism) Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (Resistance) Phân nhóm (Classification) Phổ tác dụng (Spectrum activity ) Tác dụng phụ (Adverse effects) Tương tác thuốc (Drugs interaction) I. Nhóm Beta …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 132] Rối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh có thể xuất hiện kèm hoặc không kèm bệnh lý cấu trúc tim, trường hợp năng hơn. Các bệnh lý gây loạn nhịp bao gồm (1) nhồi máu cơ tim, (2) suy tim, (3) thiếu oxy máu, (4) tăng C02 máu, (5) hạ huyết áp, (6) …
Chi tiết[CHEST 2020] Dùng thuốc không cần thiết khi đã xuất viện có thể gây hại.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy: một số lượng đáng kể bệnh nhân rời viện với các loại thuốc không thích hợp điều trị vì thiếu sự hòa hợp trong trị liệu khi đã xuất viện. Các thuốc ức chế bơm Proton – được biết đến là có tác dụng …
Chi tiết[Tìm hiểu] Táo, quả mọng và trà: Flavanol có thực sự hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp?
Một nghiên cứu mới cho thấy việc ăn nhiều flavanols, hợp chất có trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật, có liên quan đến việc giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đáng kể. Kết quả này đã củng cố thông điệp rằng các can thiệp …
Chi tiết[Sống khỏe] Bệnh chân ngập nước và nước ăn chân mùa lũ
Lũ đang hoành hành tại miền Trung Việt Nam kèm theo các bệnh nguy hiểm về da ở vùng bàn chân do nhiều quý vị phải dầm nước liên tục và tiếp xúc nhiều với bùn bẩn. Tôi viết bài này chỉ ra 2 bệnh da ở chân thường xảy …
Chi tiết