Tag Archives: tĩnh mạch

[Sinh lí Guyton số 39] Tuần hoàn phổi, phù phổi, dịch màng phổi

Phổi có hai lưu thông, một áp suất cao, lưu lượng lưu thông thấp và một áp suất thấp, lưu lượng lưu thông cao. Áp suất cao, lưu lượng tuần hoàn thấp cung cấp hệ tuần hoàn máu động mạch đến khí quản, cây phế quản (bao gồm tiểu phế …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 69] Khó thở khi nằm

1.MÔ TẢ Khó thở nhiều hơn khi nằm ngửa. Mặc dù được mô tả như một triệu chứng, với việc nghiên cứu về giấc ngủ đang trở nên phổ biến hơn, khó thở khi nằm ngày càng được theo dõi nhiều hơn trên lâm sàng. Trong cả hai trường hợp, …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 42] Phù

ĐỊNH NGHĨA Phù mô mềm do tăng thể tích dịch mô kẽ bất thường. Dịch phù là dịch thấm huyết tương tích luỹ lại khi dịch di chuyển từ mạch máu đến khoang mô kẽ. Vì phù toàn thân thấy được ở người lớn phản ánh lượng dịch ≥3 L, …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 37] Đông máu và cầm máu

CÁC GIAI ĐOẠN CẦM MÁU Cầm máu (hemostasis) nghĩa là ngăn cản sự mất máu khi mạch máu bị tổn thương, diễn ra theo các cơ chế lần lượt sau: (1) co mạch, (2) tạo nút tiểu cầu, (3) tạo cục máu đông và (4) mô xơ hóa làm bịt …

Chi tiết

[Y học thường thức] Siêu âm dây rốn cuộn quá mức

Siêu âm dây rốn cuộn quá mức BS. Trần Văn Phúc   Để làm một bác sĩ siêu âm, bạn phải có đôi mắt thật sáng. Với những mẹ bầu, chỗ dựa vững chắc nhất không phải là người chồng, cũng chẳng phải bố mẹ sinh ra mình, mà đó …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 41] Ho và Ho ra máu

HO NGUYÊN NHÂN Ho cấp tính, được định nghĩa là kéo dài <21 ngày, thường liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp, hít phải chất gây kích thích hô hấp. Ho bán cấp (trong 3–8 tuần) thường liên quan đến viêm dai dẳng do viêm khí phế quản. Ho mạn …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 40] Xanh tím

Da và/hoặc niêm mạc đổi sang màu tím thường do tăng số lượng hemoglobin khử [>40 g/L (>4 g/dL)] trong giường mạch máu. Xanh tím thường được quan sát rõ nhất ở môi, giường móng, tai, và gò má 1. TÍM TRUNG ƯƠNG Nguyên nhân do giảm độ bão hoà …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 34] Sự đề kháng của cơ thể với nhiễm khuẩn

1.Bạch cầu, Bạch cầu hạt, Hệ thống Bạch cầu đơn nhân – Đại thực bào, và Quá trình Viêm Cơ thể chúng ta liên tục tiếp xúc với vi khuẩn, virut, nấm và kí sinh trùng, hầu hết chúng đều không gây bệnh và có sự khác nhau ở da, …

Chi tiết

[Sinh Li Guyton so 33] : CHƯƠNG 33 HỒNG CẦU, THIẾU MÁU VÀ ĐA HỒNG CẦU

Chương này sẽ thảo luận về các tế bào máu, các tế bào của hệ thống thực bào và lympho. Đầu tiên, ta sẽ tìm hiểu về chức năng của các tế bào hồng cầu (RBCs)- loại tế bào có số lượng lớn nhất trong máu và đảm nhiệm chức …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 63] Ho ra máu

1.MÔ TẢ Ho ra máu bắt nguồn từ phổi hoặc phế quản. 2.NGUYÊN NHÂN Có nhiều nguyên nhân có khả năng gây ho ra máu, đó là (không chỉ giới hạn trong những nguyên nhân này): Thường gặp • Nhiễm khuẩn-viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi • Ung thư …

Chi tiết