Theo một nghiên cứu từ các nhà nghiên cứu tại Trường Y Đại học Washington ở St. Louis và Cleveland Clinic, chế độ ăn kiểu Tây làm suy giảm hệ thống miễn dịch trong ruột theo cách có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và bệnh viêm ruột. Nghiên …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 6] Các cơ quan đích của steroid sinh dục – chu kỳ nội mạc tử cung và kinh nguyệt
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được hai cơ chế tác động khác nhau của steroid sinh dục: qua gien và không qua gien 2. Trình bày được các tác động của các steroid sinh dục trên nội mạc tử …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 5] Chu kỳ buồng trứng và sự phát triển của noãn nang- Các hormone của buồng trứng trục hạ đồi-yên-buồng trứng và các phản hồi
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các giai đoạn của sự phát triển noãn nang 2. Trình bày được quá trình sinh tổng hợp steroid sinh dục tại noãn nang và cơ chế 2 tế bào, 2 hor-mone 3. …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 4] Xác định giới tính ở loài người – bất thường giới tính
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các loại giới tính ở loài người 2. Trình bày được cơ chế hình thành một số bất thường giới tính CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở LOÀI NGƯỜI Một cách tổng …
Chi tiết[Xét nghiệm 30] Độ thấm thấu niệu (Osmolalité urinaire / Urine Osmolality)
Nhắc lại sinh lý. Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thẩm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu niệu hay áp lực thẩm thấu niệu (urine Osmolality) đo số lượng các phần tử có hoạt tính thẩm thấu trong 1kg …
Chi tiết[ Sản khoa cơ bản 3] Nhiễm sắc thể X – Hiện tượng bất hoạt NST- Bệnh di truyền liên kết NST X
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể X 2. Trình bày được cơ chế của hiện tượng bất hoạt nhiễm sắc thể X 3. Trình bày được ảnh hưởng của bất …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 2] Nhiễm sắc thể Y
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1.Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể Y 2.Trình bày được các chức năng sinh lý của nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể Y là một allosome. bộ nhiễm sắc thể của …
Chi tiết[Bệnh học tim mạch 1] Những kiến thức quan trọng nhất về tiếng tim
Phân loại, nguồn gốc và thời gian của Tiếng Tim Khi nghe tim, ở một tim bình thường có thể nghe được hai tiếng, được mô tả là tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ hai. Các tiếng tim khác cũng có thể nghe được, được đặt tên là …
Chi tiết[Xét nghiệm 26] Cytokin (Cytokines)
Nhắc lại sinh lý Cytokin là các protein được các tế bào của hệ thống miễn dịch sản xuất Có vai trò trung gian và điều hòa miễn dịch, phản ứng viêm và tạo hồng cầu. Các Cytokin Có thể tác động trên các tế bào miễn dịch khác nhau …
Chi tiết[Chia Sẻ] Bệnh thiếu máu (Anemia)
Bệnh thiếu máu là tình trạng cơ thể chúng ta thiếu hồng huyết cầu (Red Blood Cell) để cung cấp đủ oxygen cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, thiếu máu thường dẫn đến tình trạng mệt mỏi và yếu. Bệnh thiếu máu có thể nhẹ hoặc nặng, có thể …
Chi tiết