Nguồn: Tạp chí WSES (tóm tắt vài điểm) Source: 2019 WSES guidelines for the management of severe acute pancreatitis Người tóm tắt: BS. Nguyễn Tùng Phi I-CHẨN ĐOÁN 1.Tiêu chuẩn CĐ viêm tụy cấp nặng: -Atlanta hiệu chỉnh, DBC (Determinant-based classification) 2.Hình ảnh học trong viêm tụy câp nặng: -Siêu …
Chi tiết[Câu chuyện Y khoa] Tìm lại hạnh phúc trong nghề Y bằng “BIG”
Tìm lại hạnh phúc trong nghề Y bằng “BIG” ========= Tạp chí “Dermatology” tháng 9 này có một bài viết “Tái khám phá hạnh phúc trong y khoa” nói về nghề BS đang mệt mỏi (đặc biệt là BS chuyên khoa da liễu) (1). Trong đó, thống kê cho thấy …
Chi tiết[Sinh lý bệnh] Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH)
Sinh lý bệnh của Đái huyết sắc tố kịch phát về đêm (PNH) Bs Phan Trúc Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị một số kiến thức: Nhiều thành phần không gắn trực tiếp lên màng phospholipid được, nó phải gắn gían tiếp qua một cái neo gọi là GPI …
Chi tiết[Bệnh Whitmore] Vi khuẩn “ăn thịt người” có thật sự đáng sợ? Cách phòng tránh bệnh Whitmore?
Whitmore (Melioidosis) ơi, đừng sợ.. Mấy hôm nay báo chí tại VN và MXH tràn ngập tin về vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore. Thật ra, bệnh này đã có từ rất lâu tại Việt Nam và các nước nhiệt đới khác. Thái Lan đặc biệt có nhiều bệnh này, …
Chi tiết[Hội chứng kháng Phospholipid] (APS): P1 – Phân tích chẩn đoán
THẬN TRỌNG KHI ĐÁNH GIÁ, DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG YẾU TỐ ĐÔNG MÁU QUA MỘT TRƯỜNG HỢP SAI LẦM TẠI MỸ Tác gỉa: Bs. Phan Trúc Để có thể hiểu được tình huống này, các bạn cẩn chuẩn bị một số khái niệm: 1- Xét …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Venetoclax – ức chế BCL-2, thuốc đã có mặt ở Việt Nam
VENETOCLAX: CÓ HAY KHÔNG VAI TRÒ CỦA ỨC CHẾ BCL-2 TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY? BSCK2. Ngô Ngọc Ngân Linh BSNT. Phan Trúc Đọc giả có thể xem lại video lý thuyết tại đây: B-cell lymphoma 2 (Bcl-2) được phát hiện lần đầu tiên tại điểm gãy do chuyển …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 3: Trường phổi
Trường phổi Điều khó khăn khi đọc phim là việc đưa cả hai trường phổi vào trong tầm nhìn của bạn. Khi mô tả phổi, thuận tiện hơn nếu ta chia chúng thành 3 vùng là trên, giữa và dưới. Mỗi vùng chiếm xấp xỉ 1/3 chiều cao phổi. Các …
Chi tiết[Sinh học tế bào] Apoptosis – Cơ chế hoạt động
Hôm nay, nhân 2 sự kiện quan trọng đối với mình, đó là ngày Diễn đàn Bác sĩ trẻ Việt Nam (VYPO) đạt cột mốc 5000 thành viên sau gần 2 tháng hoạt động, và sinh nhật của người bạn, người cộng sự tuyệt vời của mình – BSNT Hà …
Chi tiết[GÂY MÊ HỒI SỨC] Phần 2: Thuốc giảm đau
ĐAU Phần 2 : Thuốc giảm đau Tác giả : BS Bùi Văn Nam Bài trước chúng ta đã tìm hiểu căn bản về sinh lý bệnh của đau, có thể tóm lại rằng : một kích thích cơ nhiệt hóa, cùng với hiện tượng viêm tại mô sẽ hoạt …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 2: Cấu trúc rốn phổi
Cấu trúc rốn phổi Rốn phổi là cấu trúc phức tạp chủ yếu bao gồm các phế quản chính, tĩnh mạch và động mạch phổi. Những cấu trúc này đi qua rốn phổi mỗi bên sau đó phân nhánh khi chúng mở rộng vào phổi. Các rốn phổi không đối …
Chi tiết