Dr.ngthao92

[Mô Phôi 2] Mô liên kết

Trong số các loại tố cơ bản, mô liên kết là loại mô phổ biến nhất. Mlô liên kết tố ở hầu khi cắt bỏ phần của cơ thể , xen giữa các mô khác, giúp chúng gắn  bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai …

Chi tiết

[Mô Phôi 1] Biểu mô

1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa Biểu mô là loại mô được tạo thành bởi những tế bào hình đa điện nằm sát và gắn kết chặt chẽ với nhau, rất ít chất gian bào. Biểu mô làm nhiệm vụ che phủ bề mặt cơ thể, lốt các khoang cơ …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 31] – Bệnh lý Động Mạch Ngoại Biên

Định nghĩa bệnh mạch máu ngoại vi Bệnh lý tắc nghẽn động mạch ngoại vi là bệnh lý mạn tính được đặc trưng bởi tình trạng hẹp các mạch máu ở các chi do lắng đọng các mảng xơ vữa tại thành mạch. Các mảng có thành phần bao gồm …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 30 ] -Bóc tách động mạch chủ

Định Nghĩa Bóc Tách Động Mạch Chủ Bóc tách động mạch chủ là một bệnh lý cấp cứu có đặc trưng là tình tràng rách lớp áo trong của động mạch chủ và dẫn đến hình thành nên một lòng mạch giả – false channel. Dưới áp lực, máu luồn …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 29 ] – Nhịp nhanh thất

Định nghĩa Nhịp nhanh thất (VT) là một rối loạn nhịp tim đe dọa tính mạng đặc trưng bởi một phức hợp QRS rộng (> 120 ms) và nhịp tim nhanh (> 120 bpm), kết quả là đánh trống ngực, ngất, và đột tử do tim. Dịch tễ VT chiếm …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 28] – Hội chứng Wolff-Parkinson-White

Định nghĩa Hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW), còn được gọi là “con đường bỏ qua” hoặc hội chứng tiền kích thích, đặc trưng qua các cuộc tấn công của nhịp tim nhanh do sự tồn tại của con đường điện thay thế trực tiếp kết nối nhĩ và thất, bỏ qua …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 27 ] – Nhịp nhanh nhĩ đa ổ (MAT)

Định nghĩa Nhịp nhanh nhĩ đa ổ là một rối loạn nhịp nhĩ đặc trưng bởi 3 hoặc nhiều hình thái sóng P khác nhau. Sinh lý bệnh Khi tín hiệu điện đi từ nút xoang nhĩ thông qua thành của tâm nhĩ, gây ra sự co của tâm nhĩ; …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 26 ] – Cuồng nhĩ

Định nghĩa Cuồng nhĩ được định nghĩa là một nhịp nhanh trên thất có nguồn gốc từ nhĩ thỏa 2 yêu cầu: • Nhịp nhĩ nằm trong khoảng 240-400 bpm • Block dẫn truyền nhĩ thất Cuồng nhĩ cũng được mô tả bằng dạng hình răng cưa trên ECG chuyển …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 25 ] – Rối loạn nhịp chậm

Định nghĩa Rối loạn nhịp chậm được đặc trưng bởi nhịp tim lúc nghỉ <60 bpm. Chúng được phân thành hai loại chính: rối loạn chức năng nút xoang và block nhĩ thất. Chậm nhịp nút xoang Chậm nhịp nút xoang liên quan đến sự bất thường của nút xoang …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 24 ] – Rung nhĩ (AFib)

Định nghĩa Rung nhĩ (AF) là một nhịp xáo trộn cực kỳ phổ biến thường được xem như rối loạn nhịp nhanh trên thất mạn tính ở bệnh nhân lớn tuổi. Nó được đặc trưng bởi phức bộ QRS không đều và mất tính đồng bộ với sự co của …

Chi tiết