Tài liệu trắc nghiệm theo từng phần gồm có: Các khái niệm cơ bản Đại cương về rối loạn cân bằng đường huyết Đại cương về rối loạn chuyển hóa lipid Đại cương về rối loạn chuyển hóa protid Đại cương về rối loạn chuyển hóa nước – điện giải …
Chi tiếtRecent Posts
[Y khoa cơ bản] Bài 16: Hệ tiêu hóa
I- MỤC TIÊU. Miêu tả chức năng chung của hệ thống tiêu hóa, tên các cơ quan chính Giải thích sự khác nhau giữa tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, cho biết tên của các sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa Miêu tả cấu …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 52] Thở ngáp cá
1.MÔ TẢ Thở vào chậm kèm khoảng ngừng thở không đều. Bệnh nhân thường được mô tả như thở ngáp cá. Sau giai đoạn thở ngáp cá báo hiệu trước dấu hiệu tử vong nếu bệnh nhân không được can thiệp. 2.NGUYÊN NHÂN Bất kì nguyên nhân nào dẫn đến …
Chi tiết[Sinh Lí Guyton số 21] Vai trò của thận trong điều chỉnh dài hạn huyết áp và trong cao huyết áp: hệ thống kết hợp trong điều hòa huyết áp
Hệ thần kinh giao cảm đóng vai trò chính trong điều hòa huyết áp tức thời, thông qua ảnh hưởng của hệ thần kinh lên tổng kháng cự mạch của tuần hoàn ngoại vi, và khả năng chứa đựng, cũng như khả năng bơm của tim được bàn luận ở …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 26] Cấp cứu bệnh lý nhiễm trùng
CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG ĐẶC BIỆT (BẢNG 26-1) 1. Nhiễm trùng huyết mà không có ổ nhiễm trùng rõ ràng 1. Sốc nhiễm trùng: Vị trí nhiễm trùng đầu tiên có thể không có bằng chứng rõ ràng. 2. Nhiễm trùng nổi bật trên bệnh nhân không có lách …
Chi tiết[Covid-19] Bàn thêm về dịch Covid ở Hà Nội
Hà Nội đang nỗ lực hết sức để ngăn chặn sự lây lan của COVID, nhưng vẫn còn nhiều bối rối, đặc biệt là khi xuất hiện ca bệnh 867. Bệnh nhân nam giới, 63 tuổi, khởi phát bệnh với triệu chứng đau tức ngực từ ngày 27/7, đi khám …
Chi tiết[Covid-19] Vaccine Covid-19 của Nga
Hôm qua thứ ba, Nga trở lại chính trường thế giới bằng công bố là nước đầu tiên chế tạo thành công vaccine Covid-19. Ngay lập tức, công đồng y khoa và WHO lập tức phản hồi, cho rằng Nga đã quá vội vã và có thể quyết định nguy …
Chi tiết[Tài liệu] Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam
Kháng kháng sinh – Vấn đề của Thế giới Thách thức kháng kháng sinh tại bệnh viện Vi khuẩn Gram âm: 1. Kháng β-lactam: Sinh β-lactamase ESBL/KPC/NDM-1/AmpC Extended-spectrum Enterobacteriaceae (ESBL) Carbapenem-resistant Enterobacteriaceae (CRE) 2. Đa kháng, kháng mở rộng, toàn kháng (MDR, XDR, PDR) Multi-drug resistant Acinetobacter …
Chi tiết[Tài liệu] Tổng hợp trắc nghiệm Nhãn khoa
Tổng hợp một số bài trắc nghiệm nhãn khoa có đáp án ĐỎ MẮT 1. Bệnh nhân có đỏ mắt, bệnh sử chấn thương trước đó, cần làm gì để sơ bộ tiên lượng bệnh ? A. Khám sinh hiển vi @B. Đo thị lực. C. Đo thị trường D. …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 51] Co kéo cơ hô hấp phụ
1.MÔ TẢ Bình thường khi thở nào chỉ sử dụng cơ hoành, động tác thở ra là thụ động do sự đàn hồi của phổi. Khi thở vào gắng sức có sự huy động các cơ hô hấp phụ : cơ ức đòn chũm, cơ thang, cơ liên sườn, và …
Chi tiết[Covid-19] Các trường hợp COVID-19 ở trẻ em tăng gần gấp đôi chỉ sau 4 tuần
Số ca nhiễm COVID-19 mới ở trẻ em ở Hoa Kỳ đã tăng 90% trong khoảng thời gian 4 tuần gần đây, theo một báo cáo xác nhận trẻ em không miễn dịch với coronavirus. Sally Goza, MD, chủ tịch Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, cho biết: “Ở những khu vực …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 14: Hệ bạch huyết và sự miễn dịch.
I- MỤC TIÊU HỌC TẬP. ■ Mô tả được các chức năng của hệ thống bạch huyết. ■ Mô tả được sự hình thành của bạch huyết. ■ Mô tả được hệ thống bạch mạch, giải thích được cách bạch huyết tuần hoàn lại máu. ■ Nêu rõ các vị …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 20] Khả năng co giãn của mạch máu và các chức năng của hệ thống động mạch và tĩnh mạch
1.Khả năng co giãn của mạch máu Một đặc điểm có giá trị của hệ thống mạch máu là tất cả các mạch đều có khả năng co giãn. Khả năng co giãn tự nhiên của các động mạch cho phép chúng có thể điều tiết nhịp đập theo tim …
Chi tiết[Tài liệu] Một số file bài giảng về MRI
Một số file bài giảng về MRI Quá trình myelin hóa Tiếp cận cơ bản MRI sọ não Sơ lược và thông tin chỉ định The MH – 109 study Dữ liệu về độ thư duỗi cho bác sĩ X quang … Link download: https://drive.google.com/drive/folders/1eAARhdc6Kf2nJixoDC2Yt8c_NUt_C7hl?fbclid=IwAR2O7yPEE4upzSPCbiwMp3tfQKhYwf53Rgb2wyn88Zr8FzILOIP_JYcn9Qk
Chi tiết[Tài liệu] Bài giảng TBL Sản khoa
Bài giảng TBL Sản khoa – Y khoa hội Nội dung gồm các phần: Chương 1: Dẫn nhập về y học sinh sản Chương 2: Nửa đầu thai kỳ Chương 3: Xuất huyết tử cung bất thường trong 3 tháng đầu thai kỳ Chương 4: Lượng giá sức khỏe thai …
Chi tiết[Tài liệu] Trắc nghiệm Sinh Lý Bệnh
Trắc nghiệm Sinh Lý Bệnh – HV Quân Y Nội dung gồm các phần: B1: Giới thiệu môn học B2: Khái niệm về bệnh B3: KN về bệnh căn B4: KN về bệnh sinh B5: RLCH Glucid B6: RLCH Lipid B7: RLCH Protid B8: RLCH nước – điện giải …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 50] Nghiệm pháp Yergason
1.MÔ TẢ Bệnh nhân gấp khuỷu tay, lòng bàn tay hướng lên trên, người khám đứng đội diện bệnh nhân. Bệnh nhân giữ cẳng tay chống lại lực đối kháng của người khám 2.NGUYÊN NHÂN • Tổn thương viêm cơ nhị đầu • viêm gân cơ dưới đòn • Rách …
Chi tiết[Covid-19] HÀ NỘI CHỐNG DỊCH NHƯ THẾ NÀO ?
Hãy coi phòng chống dịch COVID như một trận bóng đá. “Chẳng bao giờ là quá muộn để xoay chuyển đại dịch và ngăn chặn virut – It is never too late to turn the pandemic around and contain the virus.” Hà Nội đã chậm trễ bước 1 về xét …
Chi tiết[Covid-19] Xơ phổi gây tử vong có thể xảy ra với COVID-19
NEW YORK (Reuters Health) – COVID-19 có thể gây xơ phổi gây tử vong, theo một báo cáo trường hợp mới. Tiến sĩ Hanna Ferloev Schwensen thuộc Bệnh viện Đại học Aarhus, Đan Mạch cho biết: “Chúng tôi hy vọng rằng kết quả của chúng tôi sẽ nhắc nhở các …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 24] Nhiễm toan ceton do đái tháo đường và hôn mê tăng thẩm thấu
Nhiễm ceton do đái tháo đường (DKA) và tình trạng tăng thẩm thấu tăng đường huyết(HHS) là những biến chứng cấp tính của đái tháo đường(DM). DKA chủ yếu trên những bệnh nhân bị đái tháo đường type 1 và HHS thường gặp trên những bệnh nhân Đái tháo đường …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 13: Hệ tuần hoàn
I. MỤC TIÊU: ■ Mô tả cấu trúc của động mạch và tĩnh mạch, sự liên quan giữa cấu trúc và chức năng. ■ Nêu mục đích của sự tồn tại các tiếp nối động mạch và tĩnh mạch. ■ Mô tả cấu trúc của các mao mạch và giải …
Chi tiết[Tài liệu] Bước đầu tiếp xúc với sốc nhiễm trùng
Mục lục 1/ Nhận biết sớm sepsis……………………………………………………………………………………………………………….2 Tại sao phải nhận biết sớm?…………………………………………………………………………………………………………..2 Nhận biết sớm sepsis như thế nào? …………………………………………………………………………………………………2 Tại sao lại là tri giác? ……………………………………………………………………………………………………………………5 Tại sao mạch nhanh tồn tại + tưới máu kém ± thở nhanh theo tuổi?……………………………………………………7 Tại sao không đợi đến khi huyết …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 49] Biến dạng vẹo trong
1.MÔ TẢ Ngược với vẹo ngoài nghĩa là gập góc đầu xương hoặc khớp vào trong 2.NGUYÊN NHÂN được trình bày ở bảng Table 1.5. 3. CƠ CHẾ Bẩm sinh Bệnh cong xương đùi bẩm sinh thường xuất hiện ở tuổi thiếu niên. Rất hiếm khi thấy ở trẻ sơ …
Chi tiết[Tài liệu] Câu hỏi trắc nghiệm Mô phôi 2016
[Tài liệu] Câu hỏi trắc nghiệm Mô phôi 2016 Nội dung bao gồm: Hệ hô hấp Cơ quan tạo huyết – miễn dịch Hệ tiết niệu Mô xương Da – Các bộ phận thuộc da Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh Mô thần kinh Mô máu – bạch huyết Mô …
Chi tiết[Vypo] Bệnh lý rễ cổ và thắt lưng – kiến thức thiết yếu cho sinh viên
BS. Trương Văn Trí Ca lâm sàng và câu hỏi BN nam, 35 tuổi, đau dữ dội ở phía cổ bên phải. Lần đầu tiên anh ta có triệu chứng này là khi nhấc tạ 100 kg ở tư thế nằm trên ghế. Đau ở cổ phải dữ dội và …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 25] Hạ đường huyết
Glucose là nhiên liệu chuyển hoá bắt buộc đối với não. Hạ đường huyết nên được nghĩ đến trên bệnh nhân lú lẫn, thay đổi ý thức hoặc co giật. Đáp ứng điều chỉnh đối lập với hạ đường huyết gồm giảm insuline và giải phóng catecholamines, glucagon, hormone tăng …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 23] Động kinh
Được định nghĩa khi co giật liên tục hoặc tái diễn, các cơn co giật riêng lẻ có suy giảm ý thức giữa các cơn. Thời gian cơn co giật kinh điển khoảng 15-30 phút. Định nghĩa hay dùng trên lâm sàng hơn là bất kỳ tình trạng nào cần …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 12: Tim
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ■ Mô tả được các thành phần quan trọng cấu thành mô cơ tim. ■ Mô tả được vị trí của tim, màng ngoài tim và màng trong tim. ■ Nắm được tên của các buồng tim và các mạch máu đến và đi. ■ …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 19] Tổng quan về hệ tuần hoàn; sinh lí huyết áp, dòng chảy và kháng trở
Chức năng của hệ tuần hoàn là cung cấp máu cần thiết cho mô-vận chuyển dinh dưỡng tới mô cơ quan, đồng thời vận chuyển chất thải, vận chuyển hormon từ 1 số cơ quan trong cơ thể đến những nơi khác, giữ ổn định nồng độ các chất trong …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 48] Vẹo ngoài
1.MÔ TẢ Dịch chuyển ra ngoài của đầu xa xương hoặc khớp . 2.NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân được đề cập ở Table 1.3. 3.CƠ CHẾ Vẹo ngón chân Cơ chế còn rất phức tạp . Trái ngược hoàn toàn với các suy nghĩ phổ biến là do mang giày dép …
Chi tiết