HIỆN TƯỢNG GIẢM BẠCH CẦU NEUTROHIL GIẢ VÀO BUỔI SÁNG Bs. Phan Trúc Sáng nay một bạn đồng nghiệp ở Vinh gửi hội chẩn một ca, bệnh nhân này buổi sáng lấy máu xét nghiệm thì WBC là 0.62 K/uL (Neutrophil chiếm 0.24 K/uL); mấy giờ sau đó, lấy máu …
Chi tiếtRecent Posts
[XÉT NGHIỆM] Bất thường công thức máu ở bệnh nhân Thalassemia
MỘT TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG CÔNG THỨC MÁU Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA Bs. Phan Trúc Hôm qua trực, gặp một bệnh nhân nữ, sinh năm 2003, tiền căn được chẩn đoán Thalassemia (không rõ thể), nay xanh xao, mệt nhiều nên vào viện, công thức máu trả về (hình 1) …
Chi tiết[XÉT NGHIỆM] Làm sao biết bạch cầu tăng là do viêm/nhiễm?
LÀM SAO BIẾT BẠCH CẦU TĂNG LÀ DO VIÊM/ NHIỄM? Bs. Phan Trúc Cảm ơn ca lâm sàng từ Bs Hoàng (Hoàng Endo), khoa GMHS – BV Đà Nẵng: Bệnh nhân hậu phẫu tim giờ thứ 24, xét nghiệm máu (như hình) với bạch cầu tổng là 50.1 K/uL ưu …
Chi tiết[CASE LÂM SÀNG 39] NHỮNG HIỂM HỌA TỪ NHỮNG CUỘC THI ĂN NHANH
NHỮNG HIỂM HỌA TỪ NHỮNG CUỘC THI ĂN NHANH Một người đàn ồng 30 tuổi vào khoa cấp cứu với lý do đau bụng sau 1 cuộc thi ăn nhanh diễn ra 8 tiếng trước. trong cuộc thi đó ông ta đã ăn hết 1 chiếc burger 3,2kg trong vòng …
Chi tiết[2019-nCoV] Tìm được nguồn gốc Coronavirus
Sau 10 ngày hồi hộp chờ đợi các phân tích về con virus bí ẩn xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc gây nên hàng loạt người ở chợ đầu mối buôn bán hải sản Huanan mắc bệnh viêm phổi nặng, thì kết quả cho thấy là virus này thuộc họ …
Chi tiết[XÉT NGHIỆM] Bài 1 Phân tích Coombs test – Kết thúc sự nhầm lẫn test trực tiếp và gián tiếp
KẾT THÚC SỰ NHẦM LẪN TEST COOMBS TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP BS. Phan Trúc Một em nội trú năm dưới gọi điện cho mình và tức tối khẳng định rằng nhân viên ở ngân hàng máu không chịu hợp tác. Em bác sĩ trẻ này nói, anh bác sĩ …
Chi tiết[Huyết học] Nhóm máu ABO và phản ứng chéo
Một chút kiến thức nhỏ bé về NHÓM MÁU ABO VÀ PHẢN ỨNG CHÉO nhân cái ngày đặt bút ghi y lệnh truyền máu khẩn. * Tại sao trong vài trường hợp cấp cứu có thể truyền nhóm máu O cho người nhóm A, B, AB, truyền máu A, B …
Chi tiết[CẬP NHẬT] TIẾP CẬN MỘT SỐ HỘI CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
TIẾP CẬN MỘT SỐ HỘI CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH Tác giả: PGS TS. Phạm Mạnh Hùng – Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội Link từ Driver: https://drive.google.com/file/d/1xnAVW2PiGGea9MyQfEdTJiPQt0GZ8_1R/edit?fbclid=IwAR3qM9KP-c7qMFaVbh2y37yMAB49XsLnEdIo4APqIHJMt9iE8vxL0SlmgXU http://
Chi tiết[Bệnh học] TINH THỂ CỦA CÁI CHẾT
TINH THỂ CỦA CÁI CHẾT Tác giả: Bs Phan Trúc Một bệnh nhân nữ, 63 tuổi, vào viện vì nhiễm trùng đường tiểu trên do E. Coli, công thức máu có bạch cầu tăng cao và chức năng gan rối loạn nặng. Phết máu ngoại biên ghi nhận hình ảnh …
Chi tiết[Huyết học] HIỆN TƯỢNG GIẢM BẠCH CẦU NEUTROHIL GIẢ VÀO BUỔI SÁNG
HIỆN TƯỢNG GIẢM BẠCH CẦU NEUTROHIL GIẢ VÀO BUỔI SÁNG Bs. Phan Trúc Sáng nay một bạn đồng nghiệp ở Vinh gửi hội chẩn một ca, bệnh nhân này buổi sáng lấy máu xét nghiệm thì WBC là 0.62 K/uL (Neutrophil chiếm 0.24 K/uL); mấy giờ sau đó, lấy máu …
Chi tiết[Dược lý] KHÁNG SINH VÀ VIÊM MÀNG NÃO MỦ
KHÁNG SINH VÀ VIÊM MÀNG NÃO MỦ Tác giả: Bs Phi Tùng Nguyễn Mở đầu câu chuyện là rất nhiều câu hỏi về cùng 1 chủ đề là kháng sinh trong viêm màng não, sau khi các bạn đọc xong bài Dexamethasone và viêm màng não (https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1542615079212345&set=a.229721723835027&type=3&fref=mentions ). Ngoài việc chia sẽ …
Chi tiết[Tiếng anh chuyên ngành] Phương pháp tách, ghép từ ngữ chuyên khoa: y nha và dược
[Thần kinh] Chứng rối loạn tiền đình
Tác giả: Bs Châu Nguyễn Kinh Quốc Advertisement
Chi tiết[Sinh lý] Trục ruột-não (gut-brain axis) và bệnh Parkinson (Parkinson’s diseases-PD)
Tác giả: Bs Nguyễn Duy Khương Vài hôm trước mình đọc một bài báo rất hay với tiêu đề “Parkinson’s Could Begin in the Gut and Travel Via the Vagus Nerve” (Parkinson có thể khởi phát ở ruột và di chuyển lên não thông qua dây phế vị). Bài viết …
Chi tiết[Huyết học] TRANSFUSION-RELATE ACUTE LUNG INJURY (TRALI)
TRANSFUSION-RELATE ACUTE LUNG INJURY (TRALI) Tác giả: Trang Luong Có khi nào cho một chỉ định truyền máu, mặc dù đã thực hiện đầy đủ chính xác các quy trinh truyền máu, sau khi truyền xong túi máu bệnh nhân đột ngột sốt, tụt huyết áp, rối loạn nhịp thở, …
Chi tiết[Sản phụ khoa] Chu kỳ rụng trứng (ovulation cycle), chu kỳ kinh nguyệt (menstrual period), và quá trình thụ thai (fertilization)
chu kỳ rụng trứng (ovulation cycle), chu kỳ kinh nguyệt (menstrual period), và quá trình thụ thai (fertilization) Advertisement Tác giả: Châu Nguyễn Kinh Quốc
Chi tiết[Thăm khăm] Những phương pháp phòng ngừa và tự kiểm tra ngực
Những phương pháp phòng ngừa và tự kiểm tra ngực Tác giả: Trí Thức Miền Nam Advertisement
Chi tiết[Ngoại thần kinh] Hội chứng nửa tủy
KHÁM THẦN KINH CHƯƠNG 5: HỘI CHỨNG NỬA TỦY (HEMI-CORD SYNDROME) Tác giả: Bs Trương Văn Trí Ca lâm sàng BN nữ, 43 tuổi, có biểu hiện cứng chân phải, tiến triển với tốc độ chậm. BN không nhớ chính xác thời điểm triệu chứng xuất hiện nhưng ít nhất …
Chi tiết[ X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 8- Những bất thường của bờ tim
Những bất thường của bờ tim Tim to và suy tim Kích thước tim nên được đánh giá mỗi khi đọc X-Quang. Chúng ta gọi là bóng tim to nếu tỉ số tim/ngực (CTR – Cardiothoracic ratio) lớn hơn 50% trên phim chụp trước sau. Nếu bóng tim to, kiểm …
Chi tiết[ X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 7- Những bất thường của cơ hoành
Những bất thường của cơ hoành Tràn khí phúc mạc (Pneumoperitoneum) Mỗi khi bạn đọc phim X-Quang, hãy chắc chắn rằng không có khí bên dưới cơ hoành. Đây là một dấu hiệu cho thấy có thủng đường tiêu hóa. Cần nhớ Đừng bỏ sót tràn khí màng bụng trên …
Chi tiết[ X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 6- Tù góc sườn hoành
Tù góc sườn hoành Như đã đề cập, tù góc sườn hoành thường là dấu hiệu của tràn dịch màng phổi. Các nguyên nhân khác bao gồm bệnh phổi mà tổn thương ở vị trí của góc sườn hoành và sự mở rộng trường phổi (hyperexpansion). Cần nhớ Tràn dịch …
Chi tiết[ X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 5- Bất thường của thùy phổi, rãnh phổi
Bất thường của thùy phổi, rãnh phổi Bệnh liên quan đến thùy giữa phổi phải Thùy giữa phải được giới hạn phía trên bởi rãnh ngang và phía trung tâm bởi bờ tim phải. Bất cứ bất thường nào làm tăng đậm độ của thùy này đều có thể làm …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 4- Bệnh màng phổi
Bệnh màng phổi Bệnh màng phổi Màng phổi chỉ có thể được nhìn thấy khi có bất thường nào đó xảy ra. Các bất thường về màng phổi có thể tinh vi, do đó việc quan trọng là kiểm tra cẩn thận vùng rìa của lồng ngực mà ở đó …
Chi tiết[ X-QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 3- Những bất thường của phổi
Trường phổi Ta đánh giá phổi bằng cách so sánh các trường phổi trên, giữa và dưới ở cả bên phải và bên trái. Sự bất đối xứng về đậm độ thể hiện bằng các vùng tăng đậm độ (trắng hơn) hay giảm đậm độ (tối hơn). Một khi …
Chi tiết[Coronavirus] Một nguy cơ mới
Mấy ngày nay, giới khoa học trên toàn thế giới đang hướng về Wuhan (Vũ Hán), Trung Quốc. Họ đang cần biết về kết quả định danh, phân loại của con virus bí mật (Mysterious Virus) đang hoành hành gây viêm phổi nghiêm trọng ở người mắc phải. Từ thông …
Chi tiết[Dược lý] VÌ SAO PARACETAMOL KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ NSAID
VÌ SAO PARACETAMOL KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ NSAID Thầy Phùng Trung Hùng Tào lao Dược lý học: ” Vì sao paracetamol dù có liên hệ đến sự tổng hợp Prostaglandins không được xem là NSAIDs, vì sao tác động giảm đau của thuốc này lại không giống nhóm NSAIDs ? …
Chi tiết[Sinh học tế bào] TỔN THƯƠNG TẾ BÀO
TỔN THƯƠNG TẾ BÀO Tác giả: Bs Thành Minh Khánh Các tế bào khi tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài hoặc trải qua các bất thường nội tại thì chúng phải thích ứng với các stress đó về cả cấu trúc lẫn chức năng. Nếu không thích ứng, …
Chi tiết[Sinh lý] Sinh lý điện hóa màng tế bào
Tác giả: Bs Nguyen Duy Khuong Từ thực tế quan sát khi lượn lờ khắp các diễn đàn và group y khoa lớn nhỏ, mình nhận thấy hầu hết các câu hỏi mà các bạn đặt ra tưởng chừng như rất xa lạ nhưng thực chất lại rất quen. Quen …
Chi tiết[ICU] DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA)
Đầu năm mở đầu bằng 1 bài về 1 bệnh nội tiết rất thường gặp trong hồi sức, cấp cứu. DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA) Tác giả: Phi Tùng Nguyen Nguyên tắc: -Bệnh nhân DKA luôn thiếu dịch dù lâm …
Chi tiết[Huyết học] Truyền chế phẩm máu, nên hay không?
Nhân một ngày có 2 bệnh nhân ý kiến “Bác sĩ cho ba em (/chồng em) xin truyền bịch máu cho khỏe lên” mình cũng chia sẻ một chút về máu và tản mạn một chút về máu toàn phần. Truyền chế phẩm máu là một điều trị thay thế …
Chi tiết