BẠN ĐÃ BIẾT VỀ ANION GAP? Toan kiềm theo quan điểm truyền thống dựa theo định nghĩa về aicd base của Bronsted -Lowry (acid là chất cho proton còn base là chất nhận proton). Hederson-Hasenbach coi bicarbonate là hệ đệm trung tâm của cơ thể và pH máu chủ yếu …
Chi tiếtRecent Posts
[Bệnh học] VIÊM HỌNG (PHARYNGITIS) – DỄ MÀ KHÔNG DỄ
Trong một bài về ks, nhiều bạn hỏi tôi vậy chứ làm sao biết là viêm họng do vi trùng hay do siêu vi. Tôi không trả lời vì đó là một chuyện rất khó giải thích cho người ngoại đạo hiểu. Và thật sự là chính trong giới bs …
Chi tiết[Hồi sức tích cực] Dinh dưỡng trong bệnh nặng
Xin chào các anh chị và các bạn đồng nghiệp ! Hôm nay mình xin trình bày một vấn đề tuy cũ mà mới, tuy mới mà cũ đó là Dinh dưỡng trong bệnh nặng, cụ thể hơn chủ đề hôm nay mình muốn gửi đến tất cả chúng ta …
Chi tiết[CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN]: ADRENALINE LIỆU CÓ LÀ THẦN DƯỢC!!!
CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN (lời kết) : ADRENALINE LIỆU CÓ LÀ THẦN DƯỢC!!! Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc Hết lễ rồi, cả nhà cùng khởi động tuần mới nào!!! Từ lâu, adrenaline đã trở thành một trong những phần không thể thiếu trong cấp cứu ngưng …
Chi tiết[Bệnh học] Viêm xương tủy đường máu – Phản ánh đã sai???
Gần đây, 1 tài khoản Facebook đã đăng tải thông tin gửi giám đốc bệnh viện Vùng Tây Nguyên xem xét và coi lại cách làm việc của nhân viên y tế, thu húy sự quan tâm của dư luận. Để cùng hiểu cơ sở lý thuyết và lý luận, …
Chi tiết[Case lâm sàng 37] Viêm xương tuỷ đường máu thể nhiễm trùng huyết
Tác giả: Bs. Nguyễn Hồ Huy Hoàng Theo lời khai của người nhà bệnh nhân: Ngày 26-8, BN 6 tuổi bị té, kêu đau chân nên gia đình đã đưa vào phòng khám tư thì được kết luận cháu bị sốt xuất huyết đưa về nhà điều trị. Đến ngày …
Chi tiết[GÂY MÊ HỒI SỨC] Sinh lý bệnh của đau
CHỦ ĐỀ GÂY MÊ HỒI SỨC Tác giả: BS. Bùi Văn Nam Mọi người muốn thảo luận thì vào group: https://www.facebook.com/groups/diendanbacsitrevietnam/ Muốn xem lại các bài viết dễ hơn thì vào website: https://vypo.ykhoa.org ĐAU Phần 1 : sinh lý bệnh của đau Đau theo định nghĩa của nó là một …
Chi tiết[LỜ SỜ VIDEO] Chu kỳ kinh nguyệt
Phần 1: Phần 2:
Chi tiết[TUYỂN DỤNG] Tuyển dụng giảng viên khoa Y Dược, Đại học Tây Nguyên
Thông báo tuyển dụng giảng viên khoa Y Dược, Đại học Tây Nguyên: Khoa Y Dược là một trong những khoa thuộc trường Đại học Tây Nguyên, được thành lập ngay từ ngày đầu tiên thành lập Trường (ngày 11 tháng 11 năm 1977). Nằm tại thành phố Buôn Ma …
Chi tiếtDe Winter’s T waves – Sự cảnh báo của Thần Chết!!
De Winter’s T waves – Sự cảnh báo của Thần Chết!! POSTED ON 25/09/2018 BY BLACKCELL 25 Th9 • Được mô tả lần đầu tiên bởi De Winter và Wellen trên tạp chí New England Journal of Medicine (NEJM) vào năm 2008. • Dấu hiệu De Winter được phát hiện ở khoảng 2% …
Chi tiết[Bộ Y Tế] Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị SXH Dengue năm 2019
Link download https://drive.google.com/file/d/1G7G4wIUyHs45NWfuVj_ZxbD3aD35GxTc
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 2: Cấu trúc rốn phổi
CẤU TRÚC RỐN PHỔI Rốn phổi là cấu trúc phức tạp chủ yếu bao gồm các phế quản chính, tĩnh mạch và động mạch phổi. Những cấu trúc này đi qua rốn phổi mỗi bên sau đó phân nhánh khi chúng mở rộng vào phổi. Các rốn phổi không đối …
Chi tiếtProtected: [Kế hoạch] Đăng bài trên Ykhoa.org từ 1/9/2019
There is no excerpt because this is a protected post.
Chi tiết[Hồi sức cấp cứu] Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn: Giây phút vàng son!!!
Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc Mình dự định đợi khi viết một bài thật đầy đủ thì mới đăng lên, nhưng nghĩ lại đây là điều cần thiết nên đành phải viết sớm. Mấy nay đang trực trong box bệnh nặng, thỉnh thoảng lại có rầm rập tiếng bước …
Chi tiết[HỒI SỨC – CẤP CỨU] Tổng quan các loại dịch truyền – P1: Thành phần và giả thuyết
CHỦ ĐỀ NỘI KHOA – HỒI SỨC – CẤP CỨU TỔNG QUAN CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN PHẦN 1: THÀNH PHẦN VÀ GIẢ THUYẾT Tác giả: BSNT. Nguyễn Phi Tùng Mọi người muốn thảo luận thì vào group: https://www.facebook.com/groups/diendanbacsitrevietnam/ Muốn xem lại các bài viết dễ hơn thì vào website: https://vypo.ykhoa.org …
Chi tiết[LỜ SỜ A CA ĐÊ MY] Tuyển thành viên Online lần 1
Lờ Sờ A Ca Đê My tuyển thành viên!!! Như các bạn đã xem qua các tác phẩm gần đây được gắn nhãn Lờ Sờ A Ca Đê My tại địa chỉ losoacademy.ykhoa.org. Sau một thời gian hoạt động, nhóm tụi mình quyết định mở rộng hoạt động và tuyển …
Chi tiết[HỒI SỨC CẤP CỨU] Tổn thương thận cấp (phần 2): Sự ra đời của các tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp, RIFLE, AKIN, KDIGO
CHỦ ĐỀ NỘI KHOA – HỒI SỨC – CẤP CỨU Tổn thương thận cấp (phần 2): Sự ra đời của các tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp, RIFLE, AKIN, KDIGO Tác giả: BSNT. Nguyễn Phi Tùng Mọi người muốn thảo luận thì vào group: https://www.facebook.com/groups/diendanbacsitrevietnam/ Muốn xem lại …
Chi tiết[HỒI SỨC CẤP CỨU] Tổn thương thận cấp (phần 1): Phân tích tiêu chuẩn nước tiểu và nồng độ creatinin
CHỦ ĐỀ NỘI KHOA – HỒI SỨC – CẤP CỨU Tổn thương thận cấp (phần 1): Phân tích tiêu chuẩn nước tiểu và nồng độ creatinin Tác giả: BSNT. Nguyễn Phi Tùng Mọi người muốn thảo luận thì vào group: https://www.facebook.com/groups/diendanbacsitrevietnam/ Muốn xem lại các bài viết dễ hơn thì …
Chi tiết[Y học thường thức] 10 sự thật thú vị về trái tim của chúng ta
Wonderful! 10 Interesting Facts about the Human Heart ❤ 1) The average adult heart beats 72 times a minute; 100,000 times a day; 3,600,000 times a year; and 2.5 billion times during a lifetime. 2) Though weighing only 11 ounces on average, a healthy heart pumps 2,000 gallons of blood …
Chi tiết[Tim mạch] Tìm hiểu về can thiệp động mạch vành qua da
Can thiệp mạch vành qua da là một kỹ thuật dùng một loại ống thông nhỏ (catheter) để đưa một bóng nhỏ vào lòng động mạch vành bị hẹp hoặc tắc rồi nong rộng ra và/hoặc đặt Stent (giá đỡ) để làm tái thông lòng mạch giúp dòng máu lưu …
Chi tiết[Đông máu] Bệnh học Von Willebrand Disease (VWD)
Von Willebrand Disease (VWD) là bài về bệnh học đầu tiên mình trình bày khi vào học nội trú. Cho tới giờ, mình vẫn mãi không bao giờ quên, nó đã thay đổi mình như thế nào. Yếu tố VWF (Von Willebrand Factor) thật sự là trung tâm của hệ …
Chi tiết[CASE LÂM SÀNG 35] HO MẠN TÍNH
bệnh sử: Nam 19 tuổi, anh ấy ho có đờm ở năm 2 tuổi và được chẩn đoán là viêm phế quản. 14 tuổi thường mắc bệnh phổi với 4 -5 lần/tuần và bị trong vòng 1 năm. Khoảng 2 năm trước phát hiện thêm nhiều vấn đề và phải …
Chi tiết[LỜ SỜ A CA ĐÊ MY] Loét dạ dày – tá tràng, đừng hoang mang!
Chú ý 1: Xem hình ảnh để phát hiện những điều thú vị Chú ý 2: Xem bằng trình duyệt Chrome hoặc trình duyệt khác sẽ thấy hình ảnh rõ nét. (Mở trực tiếp từ facebook thì hình ảnh mờ) Đây là bài viết được phát hành độc quyền trên …
Chi tiết[GÂY MÊ HỒI SỨC] Dự trữ oxy trước đặt NKQ và trước rút NKQ (preoxygenation)
CHỦ ĐỀ : GÂY MÊ HỒI SỨC Tác giả: Bs. Phạm Đăng Tính Mình muốn bàn về dự trữ oxy trước đặt NKQ và trước rút NKQ (preoxygenation) 1, Người bình thường thở khí trời có thể ngưng thở bao lâu mà không hạ oxy máu? Phổi chúng ta …
Chi tiết[Case lâm sàng 34] Đứa bé là trai hay gái?
Bệnh sử: Một nữ hộ sinh đã gọi cho bộ phận Hồi sức cấp cứu nhi để hội chẩn về 1 trường hợp 1 em bé được sinh ra cách đây 10 phút. Khi sinh họ đã nghĩ rằng em bé này là 1 bé trai và họ đã nói …
Chi tiết[Y HỌC CƠ SỞ] GIẢI PHẪU VÙNG NÁCH
Nách là một vùng hình tháp, nằm giữa: Cánh tay và khớp vai ở ngoài. Phần trên thành ngực ở trước và trong Vùng vai ở sau. Đỉnh: Tù, và nằm giữa Mặt ngoài xương sườn 1. Bờ trên xương vai. Mặt sau xương đòn. Mặt trong mỏm quạ. …
Chi tiết[Y HỌC CƠ SỞ] Tiệt trùng là gì? Khử trùng là gì?
Vấn đề tiệt trùng, khử trùng trong ngành Y mang ý nghĩa rất quan trọng. Trong các case phẫu thuật, thủ thuật hay đơn giản là một mũi tiêm thì vấn đề vô khuẩn rất được chú trọng và quan trọng đối với bệnh nhân cũng như nhân viên y tế. Từ những năm 1970, Pasteur đã biết …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 1: Đáng giá các đường dẫn khí
KHÍ QUẢN VÀ PHẾ QUẢN CHÍNH Các đường dẫn khí lớn có thể nhìn thấy trên phim X-Quang dù chất lượng phim chụp kém hay tốt. Chúng chứa khí nên có đậm độ thấp hơn (tối hơn) các mô mềm xung quanh. Khí quản phân nhánh ở Carina (trên hình) …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Giới thiệu phần cơ bản
GIỚI THIỆU Bài giải phẫu X-Quang ngực giới thiệu một số cấu trúc giải phẫu có thể thấy được trên phim X-Quang cũng như các cấu trúc không thấy được một cách dễ dàng lúc bình thường nhưng trở nên rõ nét trong một số bệnh lý. Trước khi bắt đầu, …
Chi tiết[Y học cơ sở] Thần kinh trụ – Điều gì xảy ra khi dây thần kinh trụ tổn thương?
A. GIẢI PHẪU THẦN KINH TRỤ I. Nguyên uỷ: Là nhánh tận tách ra từ bó trong của ĐÁM RỐI CÁNH TAY, giữa rễ trong Thần kinh giữa và Thần kinh bì cẳng tay trong. II. Đường đi, liên quan, tận cùng: Thần kinh trụ là một dây lớn của chi …
Chi tiết