[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 2) Các tác giả: S Ananth Karumanchi, MD, Kee-Hak Lim, MD, Phyllis August, MD, MPH Biên tập phần: Vincenzo Berghella, MD Phó tổng biên tập: Vanessa A Barss, MD, FACOG Gồm 11 phần: Giới thiệu Sự phát triển bất thường của nhau …
Chi tiết[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 1)
[UpToDate] Tiền sản giật: Sinh bệnh học (Phần 1) Các tác giả: S Ananth Karumanchi, MD, Kee-Hak Lim, MD, Phyllis August, MD, MPH Biên tập phần: Vincenzo Berghella, MD Phó tổng biên tập: Vanessa A Barss, MD, FACOG Gồm 11 phần: Giới thiệu Sự phát triển bất thường của nhau …
Chi tiết[Mô phôi số 16] Thính giác quan
Tai là bộ máy thính giác, vừa có chức năng nghe, vừa có chức năng cảm thụ thăng bằng. Tai gồm 3 phần: Tai ngoài, tai giữa và tai trong. TAI NGOÀI Gồm có loa tai và ống tai ngoài. 1.1. Loa tai Được tạo thành bởi một tấm sụn …
Chi tiết[Mô phôi số 15]Thị giác quan
ĐẠI CƯƠNG Thị giác quan là phần ngoại vi của cơ quan phân tích thị giác. Thị giác quan gồm có 2 nhãn cầu và các bộ phận phụ thuộc. Mỗi nhãn cầu được cấu tạo gồm có 3 lớp màng là màng xơ, màng mạch, màng thần kinh và …
Chi tiết[Mô phôi số 14] Hệ thần kinh
1. ĐẠI CƯƠNG Các nơron và các tế bào thần kinh đệm sắp xếp thành một hệ thống gọi là hệ thần kinh. Theo cấu tạo và định khu, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại vi. Hệ thần kinh trung …
Chi tiết[Mô phôi số 13]Hệ sinh dục nữ
Hệ sinh dục nữ gồm: Hai buồng trứng đảm nhiệm hai chức năng quan trọng là: Tạo ra noãn chín có thể thụ tinh và tiết ra hormon sinh dục nữ (oestrogen và progesteron). Những đường sinh dục nữ gồm: + Hai vòi trứng: Dẫn trứng từ buồng trứng tới …
Chi tiết[Mô phôi số 12] Hệ sinh dục nam
Hệ sinh dục nam gồm: – Hai tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng và hormon sinh dục nam. Những đường dẫn tinh: Vận chuyển tinh trùng từ tinh hoàn đến dương vật. Những tuyến phụ thuộc đường dẫn tinh: Bài xuất các chất tiết vào đường dẫn tinh để …
Chi tiết[Mô phôi số 11] Hệ nội tiết
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT 1.1. Đặc điểm của hệ nội tiết Trong cơ thể, những mô, cơ quan hoạt động phối hợp hài hoà được là nhờ có sự kiểm soát của hệ thần kinh và những hoá chất truyền tin được gọi là hormon (nội tiết …
Chi tiết[Mô phôi số 10] Hệ tiết niệu
Hệ tiết niệu gồm có thận và những đường bài xuất nước tiểu (đài thận, bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo). Thận tạo ra nước tiểu, nước tiêu được dẫn tới bàng quang rồi thải ra ngoài qua niệu đạo. Thận còn đảm nhiệm chức năng …
Chi tiết[Mô phôi số 9] Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hoá gồm có: Ống tiêu hoá bắt đầu từ môi và tận cùng ở hậu môn, bao gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ống hậu môn và ruột thừa. Đoạn từ thực quản đến ống hậu môn được coi là ống tiêu …
Chi tiết