[Cơ chế triệu chứng số 88] Mạch động mạch: mạch chậm (pulsus tardus)

1.MÔ TẢ Một mạch có đỉnh mạch cảnh chậm, nghĩa là đỉnh của mạch được cảm nhận ở gần tiếng tim T2 2.NGUYÊN NHÂN • Hẹp ĐMC 3.CƠ CHẾ Được nghĩ do hiệu ứng kết hợp của: • hẹp dòng chảy làm giảm tốc độ tống máu của thất trái …

Chi tiết

[Ung thư] Đau tủy xương

Đau tủy xương Nguồn: TS. DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thái Minh Trận I. Giới thiệu Đau tủy xương (Multiple Myeloma–MM) là bệnh ung thư hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của các plasma cells (tương bào) ác tính thường được tìm thấy …

Chi tiết

[Sống khỏe] Có nên uống thuốc ngủ?

Có nên uống thuốc ngủ? BS Wynn Tran, BS chuyên khoa cơ xương khớp và da liễu Los Angeles, Hoa Kỳ Mất ngủ (insomnia) là tình trạng rất nhiều người hay gặp. Thống kê cho thấy ít nhất chúng ta mất ngủ vài lần trong đời, thường là sau những …

Chi tiết

[CME] Dinh dưỡng và vận động phòng dịch bệnh

1.Chuyên gia tham dự : – ThS.BS Bùi Ngọc An Pha, Nguyên Giám đốc Y khoa, Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng VNVC; Giám đốc Y khoa, Hệ thống Trung tâm Dinh dưỡng – Y học Vận động Nutrihome. – PGS.TS.BS Lê Bạch Mai – Nguyên Phó Viện trưởng Viện …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 3] Sự di truyền của vi khuẩn

Nhiễm sắc thể của vi khuẩn là một phân tử ADN kép, và chúng nối hai đầu lại với nhau tạo thành một vòng tròn lớn. Vì chúng chỉ là một bản sao chép từ một phần của mỗi tế bào nên vi khuẩn tồn tại ở trạng thái đơn …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton số 61] Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước tiểu, mồ hôi, …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 62] Rối Loạn Giấc Ngủ

Rối loạn giấc ngủ là một trong những vấn đề phổ biến nhất trên lâm sàng. Hơn một nửa dân số trưởng thành thỉnh thoảng bị rối loạn giấc ngủ và khoảng 50-70 triệu người Hoa Kỳ phải chống chọi với rối loạn giấc ngủ mạn tính. CHỨNG MẤT NGỦ(INSOMNIA) …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 87] Mạch động mạch: mạch dội đôi (pulsus bisferiens)

1.MÔ TẢ Như đã thấy ở Hình 3.1D, mạch bình thường đặc trưng bởi 2 đỉnh tâm thu tách rời bởi một chỗ trũng giữa tâm thu. Thường thì chỉ có đỉnh tâm thu đầu tiên là cảm nhận được khi bắt mạch. Đỉnh tâm thu đầu tiên là sóng …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 61] Mất Ngôn Ngữ

Mất ngôn ngữ là các rối loạn hiểu và tạo ra ngôn ngữ nói hay viết. Khám lâm sàng nên đánh giá các lời nói tự phát (sự lưu loát), sự hiểu, lặp lại, gọi tên, đọc và viết. Phân loại như trong Bảng 61-1. Hầu hết tất cả người …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 59] Điều hòa Hành vi và Động cơ của Não – Hệ Limbic và Hệ dưới đồi

Điều hòa hành vi là chức năng cao cấp của hệ thần kinh. Vòng tròn thức – ngủ đã thảo luận ở chương 60 là một trong những hành vi quan trong nhất của chúng ta. Trong chương này, chúng ta phân chia cơ chế điều hòa hoạt động thành …

Chi tiết