[Bài giảng] Khám lâm sàng Tim Mạch

[Bài giảng]: Khám lâm sàng Tim Mạch Biên soạn: PGS.TS.Hoàng Anh Tiến Mục tiêu học tập 1.Trình bày phương pháp hỏi bệnh các triệu chứng chức năng tim mạch như tiền sử , bệnh sử. 2.Trình bày kỹ thuật quan sát tổng quát và về tim mạch. 3.Trình bày phương …

Chi tiết

[Y khoa cơ bản] Bài 2: Hóa học cơ bản.

I- MỤC TIÊU. ■ Định nghĩa những thuật ngữ nguyên tố, nguyên tử, proton, nơ tron và electron ■ Mô tả sự hình thành và ý nghĩa của liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết disulfide và liên kết hidro ■ Mô tả quá trình phản ứng …

Chi tiết

[VYPO] Intermittent fasting-Nhịn ăn gián đoạn dưới góc nhìn của y học.

BÀI 10: INTERMITTENT FASTING-NHỊN ĂN GIÁN ĐOẠN DƯỚI GÓC NHÌN CỦA Y HỌC! – Trước hết, các bạn cần hiểu thế nào là Intermittent fasting! + Intermittent là gián đoạn. + Fasting là nhịn ăn, nhịn đói. Như vậy, Intermittent fasting có nghĩa là nhịn ăn gián đoạn! – Câu …

Chi tiết

[Covid 19] Hướng dẫn nội soi và xét nghiệm Sars-CoV 2.

Cảm ơn bài chia sẻ của Tiến sĩ Phạm Đức Hùng. ————————————————————————— 93 ca rồi, sức ép lại dồn lên y tế, sức khoẻ và kinh tế VN. Hy vọng mọi người đủ sức. Nhóm mình share tài liệu hướng dẫn mới nhất của AGA (Hiệp hội Tiêu hoá Hoa …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 13] Nhiễm trùng huyết và Sốc nhiễm trùng

1. ĐỊNH NGHĨA • Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)—Hai hoặc hơn trong các tiêu chuẩn sau: – Sốt (nhiệt độ miệng >38°C) hay hạ nhiệt độ <36°C) – Thở nhanh (>24 lần/phút) – Nhịp tim nhanh (>90 lần/phút) – Tăng bạch cầu (>12,000/μL), giảm bạch cầu (<4000/μL), …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 38] Dấu hiệu đường rãnh (Sulcus sign)

1.MÔ TẢ Bệnh nhân để tay thả lỏng, dọc theo thân, người khám kéo tay bệnh nhân xuống từ bàn tay hoặc khủy tay. Nghiệm pháp dương tính khi xuất hiện rãnh dưới mỏm cùng vai 2.NGUYÊN NHÂN • Lỏng khớp vai • Chấn thương • Yếu cơ • Bất …

Chi tiết

[Cập nhật COVID-19] Nồng độ Vitamin D thấp, tổn thương tim sau “bình phục” COVID-19

Dưới đây là những cập nhật về Coronavirus các biên tập viên của Medscape trên toàn cầu cho rằng bạn nên biết hôm nay: Lượng vitamin D thấp, nguy cơ cao hơn? Nồng độ Vitamin D trong huyết tương thấp xuất hiện như một yếu tố nguy cơ độc lập đối với …

Chi tiết

[COVID-19] Các đột biến hiếm gặp tiết lộ thêm về COVID-19 và hệ miễn dịch

Được viết bởi James Kingsland ngày 29/7/2020 — được duyệt bởi Catherine Carver, MPH Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng bốn nam thanh niên thuộc trường hợp COVID-19 nặng ở Hà Lan có đột biến hiếm gặp trong cùng một gen trên nhiễm sắc thể X của họ. Khám phá này làm …

Chi tiết

[Bài giảng] Sàng lọc bệnh tại phòng cấp cứu

Bài giảng: Sàng lọc bệnh tại phòng cấp cứu Biên soạn: BS.Ngô Thị Thanh Thuỷ Giảng viên bộ môn Nhi ĐHYD TP.Hồ Chí Minh Mục tiêu: 1. Xác định được dấu hiệu nặng nhập cấp cứu theo đánh giá ABCDE. 2. Xác định được dấu hiệu khám ưu tiên. 3. …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 13] Chuyển hóa lipid

Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) cholesterol; (4) và một vài chất ít quan trọng hơn. Bản chất hóa học, phần nửa các …

Chi tiết