Nghiên cứu mới cho thấy những người có lượng đường trong máu giảm mạnh, vài giờ sau khi ăn, cuối cùng lại cảm thấy đói hơn và tiêu thụ nhiều hơn hàng trăm calo trong ngày so với những người khác. Một nghiên cứu được công bố ngày hôm nay …
Chi tiết[Heathline] Những điều bạn nên biết về nhiễm toan ceton do đái tháo đường
Nhiễm toan ceton do đái tháo đường là gì? Nhiễm toan ceton do đái tháo đường (DKA) là một biến chứng nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường típ 1 và ít phổ biến hơn là bệnh đái tháo đường típ 2. DKA xảy ra khi lượng đường trong máu …
Chi tiết[Medscape] Đái tháo đường và mang thai
Thực hành cần thiết Đái tháo đường thai kỳ (GDM) được định nghĩa là tình trạng không dung nạp glucose ở mức độ khác nhau với sự khởi phát hoặc nhận biết đầu tiên trong thời kỳ mang thai. Một nghiên cứu của Stuebe và cộng sự cho thấy tình …
Chi tiết[ScienceDaily] Sulfosugar từ rau xanh thúc đẩy sự phát triển của các vi khuẩn đường ruột quan trọng
Một nhóm các nhà khoa học đã phân tích cách vi khuẩn trong đường ruột xử lý đường sulfoquinovose có nguồn gốc thực vật, chứa lưu huỳnh. Nghiên cứu của họ phát hiện ra rằng các vi khuẩn chuyên biệt hợp tác trong việc sử dụng sulfosugar, tạo ra hydrogen …
Chi tiết[Sciencedaily] Yếu tố cơ bắp có thể kiểm soát chuyển hóa chất béo
Khám phá mới từ nhóm tại Bệnh viện Đại học và Đại học Case Western Reserve có thể tìm ra các liệu pháp điều trị bệnh chuyển hóa. Các bệnh chuyển hóa, chẳng hạn như béo phì và tiểu đường typ 2, đã tăng lên thành dịch ở Hoa Kỳ …
Chi tiết[NEJM] Béo phì, miễn dịch và ung thư
Béo phì đang ngày càng gia tăng thành dịch, có liên quan chặt chẽ với việc tăng tính nhạy cảm với nhiều loại bệnh khác nhau. Bệnh đái tháo đường và bệnh tim mạch đứng đầu danh sách, nhưng nhiều bệnh khác cũng đang dần trở nên rõ ràng. Một …
Chi tiết[Sciencedaily] Ăn trước 8:30 sáng có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường típ 2
Nghiên cứu về nhịn ăn gián đoạn cho thấy ăn sớm hơn có liên quan đến lượng đường trong máu thấp hơn và sự đề kháng insulin Ngày: 18 tháng 3 năm 2021 Nguồn: Hiệp hội Nội tiết Tóm lược: Theo một nghiên cứu mới, những người bắt đầu ăn …
Chi tiết[Cập nhật] Xử trí chấn thương sọ não tại cấp cứu và hồi sức ban đầu
Nhiều bạn kêu chờ bài hoài mà không thấy thôi thì bận cũng lâu lâu ráng duy trì viết vài bài Xử trí chấn thương sọ não tại cấp cứu và hồi sức ban đầu theo guideline của “Brain Trauma Foundation 2007” và “Fundamental Critical Care Support 2020” *Đảm bảo …
Chi tiết[Xét nghiệm số 1] Axit Uric (Uric Acid)
I. NHẮC LẠI SINH LÝ Axit uric là một chất có TLPT 169 dalton, có nguồn gốc từ quá trình dị hóa các bazơ purin (adenin và guanidin) của các axit nucleic Các nguồn chính tạo nên axit uric trong cơ thể bao gồm: Các thức ăn chứa purin (100-200mg/ngày) …
Chi tiết[Medscape] Bệnh Kawasaki: Liệu bạn có nắm được dấu hiệu?
Bệnh Kawasaki, còn được gọi là hội chứng hạch bạch huyết niêm mạc hoặc viêm đa động mạch ở trẻ sơ sinh, là một bệnh tự miễn dịch tương đối phổ biến không rõ nguyên nhân liên quan đến viêm các mạch máu vừa và nhỏ (viêm mạch), bao gồm …
Chi tiết