Định nghĩa Sự gia tăng mạn tính của huyết áp (tâm thu ≥140 mmHg hoặc tâm trương ≥90 mmHg); không rõ nguyên nhân trong 80–95% bệnh nhân (“tăng huyết áp nguyên phát”). Luôn luôn cân nhắc đến thể tăng huyết áp thứ phát, đặc biệt ở những bệnh nhân khởi …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 72] Cân bằng khẩu phần; Điều chỉnh ăn uống; Béo phì và thiếu ăn; Vitamin và khoáng chất
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG VÀO RA Ở TRẠNG THÁI BỀN VỮNG Carbohydrates, chất béo và proteins đi vào cung cấp năng lượng cho các chức năng khác nhau của cơ thể hoặc được dự trữ để sử dụng về sau. Sự ổn định của cân nặng và kết cấu cơ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 123] Bệnh cơ tim và Viêm cơ tim
Bệnh cơ tim là những bệnh lý chính yếu của cơ tim. Bảng 124-1 tóm tắt những đặc điểm phân biệt của ba nhóm bệnh cơ tim chính. Bảng 124-2 trình bày những đánh giá ban đầu toàn diện khi nghi ngờ bệnh cơ tim. BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 122] Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành
I. BỆNH TIM BẨM SINH KHÔNG TÍM CÓ SHUNT TRÁI-PHẢI 1. THÔNG LIÊN NHĨ (Atrial Septal Defect – ASD) Thường gặp nhất là thông liên nhĩ lỗ thứ phát, tại khoảng giữa của vách liên thất. Tĩnh mạch dạng xoang trong thông liên nhĩ bao gồm phần cao của vách …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 121] Phương pháp thăm dò không xâm lấn tim
SIÊU ÂM TIM (TABLE 121-1 AND FIG. 121-1) Hiện hình hoá tim trong thời gian thực với sóng siêu âm; siêu âm Dopplers giúp tiếp cận không xâm lấn huyết động và các dòng chảy bất thường. Hình ảnh học có thể được thực hiện ở những bệnh nhân có …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 120] Điện tâm đồ
1. TIẾP CẬN ĐIỆN TÂM ĐỒ Thông thường, điện tâm đồ được chuẩn hoá là 1.0 mV mỗi 10 mm, và tốc độ giấy là 25 mm/s (mỗi ô nhỏ theo hàng ngang = 0.04 s). Nhịp tim Nhát bóp/phút = 300 chia cho số ô lớn (mỗi 5 mm) …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 119] Thăm khám lâm sàng tim mạch
Khám tổng quát một bệnh nhân nghi ngờ có bệnh lý tim mạch bao gồm dấu hiệu sinh tồn (nhịp thở, mạch, huyết áp) và quan sát màu sắc da (v.d tím, xanh xao), móng tay dùi trống, phù, dấu hiệu giảm tưới máu (da lạnh và khô), và biến …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 84] Hội Chứng Thần Kinh Cận Ung Thư
Các rối loạn thần kinh cận ung thư (PND) là những hội chứng do ung thư ảnh hưởng tới bất kì phần nào của hệ thần kinh; không phải do ung thư di căn hoặc các biến chứng của ung thư như rối loạn đông máu, đột quỵ, bệnh lí …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 67] Physiology of Gastrointestinal Disorders
Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa, cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 2] Mô tả chi tiết về kỹ năng hình thành chẩn đoán.
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ NĂNG TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÀI 2 – KỸ NĂNG HÌNH THÀNH CHẨN ĐOÁN TRÊN LÂM SÀNG Ở bài đầu tiên tôi đã mô tả cho các bạn 3 kỹ năng mà một bác sĩ lâm sàng cần có, trong đó kỹ …
Chi tiết