Tag Archives: suy tim

[Sổ tay Harrison số 128] Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI)

Nhận biết và điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp là điều cần thiết; chẩn đoán dựa trên bệnh sử, ECG, và các chỉ dấu tim mạch trong huyết thanh. Triệu chứng Đau ngực tương tự đau thắt ngực (Chương 37) nhưng nặng và kéo dài hơn; không giảm …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 114] Hiệu áp rộng

1.MÔ TẢ Là hiệu số huyết áp lớn hơn 55-60mmHg 2.NGUYÊN NHÂN Phổ biến •Lớn tuổi • Hở chủ • Giai đoạn sau của sốc nhiễm trùng • Tăng cung lượng tim • Cường giáp 3.CƠ CHẾ Lớn tuổi Yếu tố quy định hiệu áp của người bệnh rất phức …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 113] Huyết áp kẹt

1.MÔ TẢ Là huyết áp mạch nhỏ hơn 20mmHg 2.NGUYÊN NHÂN Phổ biến • Suy tim • Hẹp động mạch chủ • Shock giảm thể tích Hiếm gặp • Bệnh cơ tim phì đại • Hẹp van hai lá 3.CƠ CHẾ Phải nhớ rằng huyết áp tâm thu là áp …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 72] Cân bằng khẩu phần; Điều chỉnh ăn uống; Béo phì và thiếu ăn; Vitamin và khoáng chất

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG VÀO RA Ở TRẠNG THÁI BỀN VỮNG Carbohydrates, chất béo và proteins đi vào cung cấp năng lượng cho các chức năng khác nhau của cơ thể hoặc được dự trữ để sử dụng về sau. Sự ổn định của cân nặng và kết cấu cơ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 112] Phù ngoại biên

1.MÔ TẢ Là sự tích tụ dịch bất thường dưới da hoặc trong các khoang cơ thể, gây ra phù nề hoặc lõm da khi ấn. 2.NGUYÊN NHÂN Bệnh liên quan đến phù ngoại biên rất nhiều. Có thể kể ra các nguyên nhân chính là: Phổ biến: • Suy …

Chi tiết

[VYPO] Swan Ganz và đặt ống thông tim bên phải

Một công cụ được sử dụng trong khoa tim mạch mà đôi khi bị mang tiếng xấu là catheter Swan-Ganz (hay còn gọi là Ống thông tim phải). Ống thông này (4-7F) thường được đưa vào qua tĩnh mạch ở chi hoặc cổ (các vị trí phổ biến: tĩnh mạch …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 123] Bệnh cơ tim và Viêm cơ tim

Bệnh cơ tim là những bệnh lý chính yếu của cơ tim. Bảng 124-1 tóm tắt những đặc điểm phân biệt của ba nhóm bệnh cơ tim chính. Bảng 124-2 trình bày những đánh giá ban đầu toàn diện khi nghi ngờ bệnh cơ tim. BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 122] Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành

I. BỆNH TIM BẨM SINH KHÔNG TÍM CÓ SHUNT TRÁI-PHẢI 1. THÔNG LIÊN NHĨ (Atrial Septal Defect – ASD) Thường gặp nhất là thông liên nhĩ lỗ thứ phát, tại khoảng giữa của vách liên thất. Tĩnh mạch dạng xoang trong thông liên nhĩ bao gồm phần cao của vách …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 71] Gan

Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương này …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 69] Chuyển hóa Lipid

Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) cholesterol; (4) và một vài chất ít quan trọng hơn. Bản chất hóa học, phần nữa các …

Chi tiết