Khái niệm Tăng áp lực động mạch phổi (PA) do bệnh lý nhu mô và mạch máu phổi, tăng áp lực đổ đầy tim trái, hoặc kết hợp. Bảng 136-1 liệt kệ các nguyên nhân gây tăng áp phổi Triệu chứng Khó thở gắng sức, mệt mỏi, đau ngực (do …
Chi tiết[Guidelines] Chia sẻ các điểm chính của 12 hướng dẫn lâm sàng năm 2020 và cuối 2019 (NEJM keypoints)
Toàn bộ bản tóm tắt 12 guidelines tại link sau: https://bit.ly/2TyOVbo Cập nhật hướng dẫn về đột quỵ cấp năm 2019 Nghiên cứu gần đây đã dẫn đến một số thay đổi đáng kể. Bài đánh giá về Đột quỵ 2019 (tháng 12) của Bác sĩ Seemant Chaturvedi. Tổ chức bảo …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 135] Bệnh mạch máu ngoại vi
Bệnh lý tắc nghẽn hoặc viêm ở động mạch, tĩnh mạch, hoặc bạch mạch ngoại vi. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Bệnh sử Đau cách hồi là cơn đau cơ khi vận động; nhanh chóng giảm khi nghỉ. Đau ở mông và đùi gợi ý bệnh ĐM chủ chậu; …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 134] Bệnh lý động mạch chủ
1.PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 133] Suy tim và Tâm phế mạn
SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 132] Rối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh có thể xuất hiện kèm hoặc không kèm bệnh lý cấu trúc tim, trường hợp năng hơn. Các bệnh lý gây loạn nhịp bao gồm (1) nhồi máu cơ tim, (2) suy tim, (3) thiếu oxy máu, (4) tăng C02 máu, (5) hạ huyết áp, (6) …
Chi tiết[Mayoclinic] Những điều cần biết về bệnh thận đái tháo đường
1. Tổng quan Bệnh thận do tiểu đường là một biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2. Nó còn được gọi là bệnh thận do tiểu đường. Khoảng 25% những người mắc bệnh tiểu đường cuối cùng phát triển thành …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 131] Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm khởi phát từ (1) suy giảm khả năng tạo nhịp (rối loạn chức năng nút xoang nhĩ) hoặc (2) giảm dẫn truyền điện (block dẫn truyền nhĩ thất). RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG NHĨ (SA) Nguyên nhân là nôi sinh [thoái hóa, thiếu máu, viêm, …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 117] T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh, mờ
T1 (tiếng tim thứ nhất): mạnh 1.MÔ TẢ: Tiếng tim thứ nhất đóng mạnh hơn bình thường. 2.NGUYÊN NHÂN • Khoảng PR ngắn73 • Hẹp hai lá nhẹ •Tăng cung lượng tim 3.CƠ CHẾ Khoảng PR ngắn Bình thường, các lá của van hai lá và van ba lá có …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 130] Đau thắt ngực ổn định
ĐAU THẮT NGỰC Đau thắt ngực, biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất của bệnh mạch vành(CAD), là kết quả của sự mất cân bằng cung cầu O2 của cơ tim, thường do nghẽn mạch vành do xơ vữa . Các nguyên nhân chủ yếu khác có thể ảnh hưởng …
Chi tiết