Tag Archives: tĩnh mạch

[Sổ tay Harrison Số 165] XƠ GAN VÀ BỆNH GAN DO RƯỢU

XƠ GAN Xơ gan được xác định trên mô học và có nhiều nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, và biến chứng. Trong xơ gan, tiến triển xở, biến dạng cấu trúc gan cùng với hình thành các nốt tái tạo, dẫn đến làm giảm chức năng gan NGUYÊN NHÂN …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 164] Viêm gan mãn tính

Là một rối loạn đặc trưng bởi tình trạng viêm mãn ở gan kéo dài ít nhất 6 tháng I. TỔNG QUAN 1. NGUYÊN NHÂN Viêm gan virus B (HBV), viêm gan virus C (HCV), viêm gan virus D (HDV delta agent), thuốc ( methyldopa, nitrofurantoin, isoniazid, dantrolene), thuốc, viêm …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 79] Insulin, glucagon và đái tháo đường

Ngoài chức năng tiêu hóa, tụy còn bài tiết hai hormon quan trọng, insulin và glucagon, quyết định sự điều hòa quá trình chuyển hóa glucose, lipid, và protein. Mặc dù tụy tiết nhiều hormon khác, như amylin, somatostatin, và pancreatic polypeptide, chức năng của chúng chưa được biết rõ. …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 163] Viêm gan cấp

VIÊM GAN VI RÚT Viêm gan virut cấp tính là một nhiễm trùng toàn thân chủ yếu ảnh hưởng đến gan. Biểu hiện lâm sàng là mệt mỏi, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, sốt nhẻ, tiếp theo là nước tiểu đậm màu, vàng da, gan to mềm, có thể nghi …

Chi tiết

[Medscape] Trẻ sơ sinh bị khuyết tật tim bẩm sinh có nguy cơ suy giảm vận động

Một đánh giá có hệ thống cho thấy trẻ sơ sinh bị dị tật tim bẩm sinh cần phẫu thuật tim hở có nguy cơ bị suy giảm khả năng vận động trong suốt thời thơ ấu và thanh thiếu niên. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra dữ liệu …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 162] Viêm tụy

I. VIÊM TỤY CẤP Bệnh học viêm tụy cấp rất đa trạng từ viêm tụy kẽ một dạng rối loạn nhẹ và tự giới hạn tới viêm tụy hoại tử, trong đó mức độ hoại tử tụy tương quan với mức độ nghiêm trọng của đợt tấn công và biểu …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 161] Sỏi mật, viêm túi mật và viêm đường mật

SỎI MẬT Có hai loại sỏi mật chính là : sỏi cholesterol và sỏi sắc tố (pigment stones). Sỏi cholesterol chiếm .50% là cholesterol monohydrate. Sỏi sắc tố chỉ có < 20% là cholesterol và thành phần chính là calcium bilirubinate. Ở Mỹ, 80% là sỏi cholesterol và 20% là …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 160] Bệnh hậu môn trực tràng và đại tràng

I. HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS) Biểu hiện là thay đổi thói quen đại tiện, đau bụng, và không tìm thấy các tổn thương tại cơ quan. Là bệnh đường tiêu hóa phổ biến nhất trong thực hành lâm sàng. Các type trên lâm sàng : (1) co thắt …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 159] Viêm ruột

Viêm ruột (IBD) là rối loạn viêm mãn tính đường tiêu hóa chưa rõ nguyên nhân. Đạt đỉnh ở độ tuổi 15 đến 30 và 60 đến 80, nhưng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Đặc điểm dịch tế được liệt kêt trong Bảng 159-1. Bệnh sinh của …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison số 158] Loét dạ dày tá tràng và các rối loạn liên quan

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (PUD) PUD xảy ra phổ biến nhất ở hành tá tràng (loét tá tràng, DU) và dạ dày ( loét dạ dày, GU). Nó có thể xảy ra ở thực quản, ống môn vị, quai tá tràng, hỗng tràng, túi thừa Mackel. Nguyên nhân của …

Chi tiết