Mục tiêu học tập 1. Phân tích được quá trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc ở người bình thường và những đối tượng đặc biệt. 2. Ứng dụng được các quá trình dược động học trong sử dụng thuốc an toàn và hợp lý NỘI …
Chi tiếtRecent Posts
[Cơ chế triệu chứng số 54] Ngưng thở
1.MÔ TẢ Sự ngừng thở. 2.NGUYÊN NHÂN Ngưng thở khi ngủ trung ương • Tổn thương thân não-đột quỵ, viêm não, chấn thương cổ. • Suy tim xung huyết (CHF) • Dùng opiate • Hội chứng giảm thông khí liên quan đến béo phì ( hội chứng Pickwickian). Ngưng thở …
Chi tiết[Nhi khoa] Máu tụ dưới móng
Máu tụ dưới móng BS. Hung Truong Có bà mẹ nọ lên mạng hỏi con em bị dập móng chân tụ máu bầm đen trong vòng một tuần vầy có sao không? Để mị nói cho mà nghe, khi cái móng nó tụ máu dưới móng nhiều như vậy, chuyện …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 28] Phản vệ
1. ĐỊNH NGHĨA Phản ứng quá mẫn cảm hệ thống đe dọa tính mạng khi tiếp xúc với kháng nguyên; nó có thể xuất hiện trong vòng vài phút phơi nhiễm với các chất gây dị ứng. Biểu hiện lâm sàng gồm suy hô hấp, ngứa, nổi mày đay, phù …
Chi tiết[COVID-19] Đánh giá hiệu quả vaccine
Đánh giá hiệu quả vaccine BS. Nguyen Tuan Một con số quan trọng nhứt và cũng đắt tiền nhứt là hiệu quả vaccine (thuật ngữ tiếng Anh là “Vaccine Efficacy” hay VE). Không có con số đó thì rất khó đánh giá được các vaccine của Mĩ, Anh, Úc, Nga, …
Chi tiết[Tài liệu] Sổ tay Sản Phụ khoa
Sổ tay Sản Phụ Khoa Biên dịch: GS. Nguyễn Duy Tài – Trưởng Bộ môn Phụ Sản – ĐH Y Dược TP.HCM Nội dung gồm 3 phần: Phụ khoa (đại cương, niệu dục học, nội tiết học sinh sản và hiếm muộn, ung thư phụ khoa) Sản khoa (đại cương, …
Chi tiết[Tài liệu] Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế – BV Chợ Rẫy Nội dung bao gồm các phần: Hướng dẫn chung trang Thực hành tốt sử dụng kháng sinh trang Theo dõi điều trị trang Phân tầng nguy cơ bệnh nhân trang Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 22] Suy tim
Một trong những bệnh quan trọng cần được điều trị là suy tim. Căn bệnh này có thể do bất kì vấn đề về tim gây giảm khả năng của tim bơm đủ máu theo nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân thường do giảm sự co bóp của cơ …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 17: Thân nhiệt và chuyển hóa
I- MỤC TIÊU. ■ Xác định phạm vi nhiệt độ cơ thể người bình thường. ■ Giải thích cách hô hấp tế bào tạo ra nhiệt và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh nhiệt. ■ Mô tả các con đường mất nhiệt qua da và đường hô hấp ■ …
Chi tiết[COVID-19] Rituximab có thể hiệu quả đối với một số bệnh nhân bị COVID-19 nghiêm trọng
(Reuters Health) – Sự suy giảm tế bào B với rituximab có thể hiệu quả với một số bệnh nhân bị COVID-19 nghiêm trọng, các nhà nghiên cứu ở Anh cho biết. Rituximab được sử dụng để điều trị bệnh nhân mắc bệnh thấp khớp nặng, khó chữa. Một số …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 53] Kiểu thở ức chế (apneusis)
1.MÔ TẢ Thở ức chế ( tiếng Hi lạp có nghĩa là “không thở”) được đặc trưng bởi thì thở vào sâu kéo dài, thở nhanh gián đoạn, thì thở ra không hết, do sự đàn hồi của phổi. 2.NGUYÊN NHÂN • Tổn thương thân não 3.CƠ CHẾ Cơ chế …
Chi tiết[VYPO] Tìm hiểu về xét nghiệm Sars- CoV-2.
Cảm ơn bài chia sẻ của bác sĩ Truc Phan. ———————————————————— Xin kính giới thiệu với Quý anh/chị/em bài viết cô học trò cũ Mina Pham hồi còn luyện thi Đại học giờ đã trở thành chiến binh trong tiền tuyến chống COVID-19 ở Đà Nẵng! Tìm Hiểu Về Xét …
Chi tiết[VYPO] Thành ngữ của hôm nay là “Full Steam Ahead”.
Cảm ơn bài chia sẻ rất bổ ích của Dr. Christina Nguyễn —————————————————————————————— Thành ngữ này xuất phát từ thời động cơ hơi nước. Ngày xưa trưởng tàu thường hô hào “Full steam ahead” để mở hơi nước lên hết công suất để tàu chạy nhanh nhất có thể. Ngày …
Chi tiết[VYPO] Kể chuyện về bệnh hoàng gia hay thiếu hụt yếu tố IX (Yếu tố Christmas).
Cảm ơn bài chia sẻ của Bs. Phan Trúc ————————————————————– Bạn có thể hỏi, yếu tố IX thì có liên quan gì đến Giáng sinh (Christmas)? Có lẽ nó liên quan đến thực tế là bài báo đầu tiên về chứng rối loạn này được xuất bản trên Tạp chí …
Chi tiết[VYPO] Thuốc cam, thuốc gia truyền và nguy cư ngộ độc chì và nhiều ngộ độc khác.
Cảm ơn bài chia sẻ của bác sĩ Tâm Danh Phan. ——————————————————————– Thứ 4 vừa rồi, BV Saint Paul có đăng trường hợp cháu bé 3 tháng tuổi bị ngộ độc chì do dùng thuốc cam đánh tưa lưỡi (nếu ai chưa đọc có thể vào trang web của BV …
Chi tiết[Ebook] Dịch và điện giải ( Từ lý thuyết tới lâm sàng)
Lời giới thiệu Lời nói đầu Chương một: Sinh lý học phân tử 1.Động lực học phân tử 2.Dung dịch 3.Dung dịch kiềm toan -Hoạt động hệ đệm Chương hai: Sinh lý học tế bào 1.Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào 2.Điện thế màng tế bào 3.Hoạt …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 27] Cấp cứu Ung bướu
Cấp cứu trên bệnh nhân ung thư có thể được chia thành 3 loại: Ảnh hưởng do sự lan rộng của khối u, ảnh hưởng chuyển hóa hoặc nội tiết qua các chất tiết từ khối u, và các biến chứng điều trị. CẤP CỨU UNG BƯỚU CẤU TRÚC/ TẮC …
Chi tiết[Bài giảng] Chống độc- Bệnh viện Bạch Mai
Bài giảng cung cấp cho bạn đọc các nội dung: -Ngộ độc thuốc và các hóa chất gây co giật -Ngộ độc thuốc trừ sâu mới Nereistoxin -Ngộ độc thuốc gây nghiện -Ngộ độc thực phẩm -Ngộ độc rượu -Ngộ độc cấp quinine -Ngộ độc cấp phospho hữu cơ -Ngộ …
Chi tiết[Tài liệu] Trắc nghiệm Sinh lý bệnh – ĐH Y Dược Huế
Tài liệu trắc nghiệm theo từng phần gồm có: Các khái niệm cơ bản Đại cương về rối loạn cân bằng đường huyết Đại cương về rối loạn chuyển hóa lipid Đại cương về rối loạn chuyển hóa protid Đại cương về rối loạn chuyển hóa nước – điện giải …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 16: Hệ tiêu hóa
I- MỤC TIÊU. Miêu tả chức năng chung của hệ thống tiêu hóa, tên các cơ quan chính Giải thích sự khác nhau giữa tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, cho biết tên của các sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa Miêu tả cấu …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 52] Thở ngáp cá
1.MÔ TẢ Thở vào chậm kèm khoảng ngừng thở không đều. Bệnh nhân thường được mô tả như thở ngáp cá. Sau giai đoạn thở ngáp cá báo hiệu trước dấu hiệu tử vong nếu bệnh nhân không được can thiệp. 2.NGUYÊN NHÂN Bất kì nguyên nhân nào dẫn đến …
Chi tiết[Sinh Lí Guyton số 21] Vai trò của thận trong điều chỉnh dài hạn huyết áp và trong cao huyết áp: hệ thống kết hợp trong điều hòa huyết áp
Hệ thần kinh giao cảm đóng vai trò chính trong điều hòa huyết áp tức thời, thông qua ảnh hưởng của hệ thần kinh lên tổng kháng cự mạch của tuần hoàn ngoại vi, và khả năng chứa đựng, cũng như khả năng bơm của tim được bàn luận ở …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 26] Cấp cứu bệnh lý nhiễm trùng
CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG ĐẶC BIỆT (BẢNG 26-1) 1. Nhiễm trùng huyết mà không có ổ nhiễm trùng rõ ràng 1. Sốc nhiễm trùng: Vị trí nhiễm trùng đầu tiên có thể không có bằng chứng rõ ràng. 2. Nhiễm trùng nổi bật trên bệnh nhân không có lách …
Chi tiết[Covid-19] Bàn thêm về dịch Covid ở Hà Nội
Hà Nội đang nỗ lực hết sức để ngăn chặn sự lây lan của COVID, nhưng vẫn còn nhiều bối rối, đặc biệt là khi xuất hiện ca bệnh 867. Bệnh nhân nam giới, 63 tuổi, khởi phát bệnh với triệu chứng đau tức ngực từ ngày 27/7, đi khám …
Chi tiết[Covid-19] Vaccine Covid-19 của Nga
Hôm qua thứ ba, Nga trở lại chính trường thế giới bằng công bố là nước đầu tiên chế tạo thành công vaccine Covid-19. Ngay lập tức, công đồng y khoa và WHO lập tức phản hồi, cho rằng Nga đã quá vội vã và có thể quyết định nguy …
Chi tiết[Tài liệu] Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam
Kháng kháng sinh – Vấn đề của Thế giới Thách thức kháng kháng sinh tại bệnh viện Vi khuẩn Gram âm: 1. Kháng β-lactam: Sinh β-lactamase ESBL/KPC/NDM-1/AmpC Extended-spectrum Enterobacteriaceae (ESBL) Carbapenem-resistant Enterobacteriaceae (CRE) 2. Đa kháng, kháng mở rộng, toàn kháng (MDR, XDR, PDR) Multi-drug resistant Acinetobacter …
Chi tiết[Tài liệu] Tổng hợp trắc nghiệm Nhãn khoa
Tổng hợp một số bài trắc nghiệm nhãn khoa có đáp án ĐỎ MẮT 1. Bệnh nhân có đỏ mắt, bệnh sử chấn thương trước đó, cần làm gì để sơ bộ tiên lượng bệnh ? A. Khám sinh hiển vi @B. Đo thị lực. C. Đo thị trường D. …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 51] Co kéo cơ hô hấp phụ
1.MÔ TẢ Bình thường khi thở nào chỉ sử dụng cơ hoành, động tác thở ra là thụ động do sự đàn hồi của phổi. Khi thở vào gắng sức có sự huy động các cơ hô hấp phụ : cơ ức đòn chũm, cơ thang, cơ liên sườn, và …
Chi tiết[Covid-19] Các trường hợp COVID-19 ở trẻ em tăng gần gấp đôi chỉ sau 4 tuần
Số ca nhiễm COVID-19 mới ở trẻ em ở Hoa Kỳ đã tăng 90% trong khoảng thời gian 4 tuần gần đây, theo một báo cáo xác nhận trẻ em không miễn dịch với coronavirus. Sally Goza, MD, chủ tịch Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, cho biết: “Ở những khu vực …
Chi tiết[Y khoa cơ bản] Bài 14: Hệ bạch huyết và sự miễn dịch.
I- MỤC TIÊU HỌC TẬP. ■ Mô tả được các chức năng của hệ thống bạch huyết. ■ Mô tả được sự hình thành của bạch huyết. ■ Mô tả được hệ thống bạch mạch, giải thích được cách bạch huyết tuần hoàn lại máu. ■ Nêu rõ các vị …
Chi tiết