MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được các xét nghiệm tầm soát lệch bội và các xét nghiệm chẩn đoán lệch bội 2. Trình bày được vai trò của xét nghiệm huyết thanh trong tầm soát lệch bội 3. Trình …
Chi tiếtRecent Posts
[ Bệnh học tim mạch 14 ] – Hở Van Hai Lá
Định nghĩa hở van hai lá Hở van hai lá được định nghĩa là khi van hai lá không có khả năng đóng lại hoàn toàn, dẫn đến một dòng máu bất thường phụt ngược lên lại nhĩ trái từ thất trái qua van hai lá đóng không hoàn toàn. …
Chi tiết[Case lâm sàng 209] Ban xuất huyết Schonlein- Henoch (HSP)
Questions Một bé gái 5 tuổi vào khoa cấp cứu với biểu hiện của nổi ban ở chi dưới và mông, kèm theo đau bụng kiểu quặn thắt. Không sốt và bạn ghi nhận có ban xuất huyết có thể sờ được tại các vùng chịu áp lực của cơ …
Chi tiết[BDSI] BILIRUBIN, XÉT NGHIỆM CŨ – CÂU CHUYỆN MỚI
Tiếp tục series Tiêu hóa, Phần 1: CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT. Chủ đề 1: Vàng da. Bài 2: BILIRUBIN, XÉT NGHIỆM CŨ – CÂU CHUYỆN MỚI Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc. Tiếp nối phần tán huyết, như đã đề cập ở phần trước, lần này chúng …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 20] virus zika và thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được mối liên quan giữa nhiễm virus Zika và thai kỳ 2. Trình bày được nguyên tắc quản lý một thai kỳ nghi ngờ có nhiễm virus Zika 3. Trình bày được nguyên tắc …
Chi tiết[COVID-19] Chích vaccine vẫn nhiễm virus SARS-CoV-2 – Hiểu thế nào cho đúng?
Thông tin bệnh viện Nhiệt Đới ở Tp.HCM bỗng dưng có 53 ca dương tính với virus SARS-CoV-2 có lẽ đang làm cho mọi người khá lo lắng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát lại ở Việt Nam. Theo thông tin từ báo chí thì 53 người …
Chi tiết[Sciencedaily] Thức dậy sớm hơn một giờ làm giảm nguy cơ trầm cảm xuống hai con số, nghiên cứu cho thấy
Ngày: 28 tháng 5 năm 2021 Nguồn: Đại học Colorado tại Boulder Tóm lược: Một nghiên cứu di truyền trên 840.000 người đã phát hiện ra rằng việc thay đổi thời gian ngủ sớm hơn chỉ một giờ sẽ giảm 23% nguy cơ mắc bệnh trầm cảm nặng. Thức dậy …
Chi tiết[BDSI] BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DƯỚI KHI SỬ DỤNG NSAIDs
Việc sử dụng NSAID từ lâu đã được biết đến với hậu quả bất lợi lên đường tiêu hóa trên. Tuy nhiên tác động trên đường tiêu hóa dưới của nhóm thuốc này là gì, và có phải cũng tương tự đoạn trên của ống tiêu hóa không nhỉ? Những …
Chi tiết[BDSI]SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TÁN HUYẾT, CÂU CHUYỆN CỦA HAPTOGLOBIN VÀ MẢNH VỠ HỒNG CẦU.
SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TÁN HUYẾT, CÂU CHUYỆN CỦA HAPTOGLOBIN VÀ MẢNH VỠ HỒNG CẦU. Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc Không như những quan điểm trước đây và những ngộ nhận ngây ngô của bản thân mình khi nhắc đến 2 từ tán huyết. Chúng ta cùng tìm …
Chi tiết[BDSI]XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (phần 2: VÌ SAO KHÔNG NỘI SOI “KHẨN”?)
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (phần 2: VÌ SAO KHÔNG NỘI SOI “KHẨN”?) Tiếp tục với chủ đề về XHTH trên (đây là bài thứ 3 trong chuỗi bài về XHTH mình đã đăng) Lúc trước, mình thường thắc mắc rằng, bệnh nhân XHTH nhập viện, việc nội soi thực quản-dạ …
Chi tiết[COVID-19]Vaccine của Tàu khác với vaccine của phương Tây ra sao?
Vaccine của Tàu khác với vaccine của phương Tây ra sao? Báo Tuổi Trẻ có bài ‘Trung Quốc thừa nhận vắc xin kém hiệu quả’ [1]. Cái note này trình bày vài tìm hiểu của tôi về các loại vaccine để hiểu tại sao vaccine Tàu không có hiệu quả …
Chi tiết[Case lâm sàng 208] Hội chứng Gianotti – Crosti (viêm da đầu chi dạng sẩn)
Question Một đứa trẻ ở độ tuổi biết đi vào viện vì ban (ảnh) sau khi nhiễm virus gần đây. Cậu bé không sốt và biểu hiện tốt. Bạn ghi nhận khi khám có ban đối xứng và có vị trí ở các chi, mông và mặt. Chẩn đoán là …
Chi tiết[Cập nhật] Xuất huyết tiêu hoá-nội soi càng sớm càng tốt?
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA: NỘI SOI CÀNG SỚM CÀNG TỐT? (phần 1_nghiên cứu) Với suy nghĩ đơn giản rằng, bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa thì càng thực hiện nội soi can thiệp sớm chừng nào, thì dự hậu bệnh nhân tốt chừng nấy. Thế nhưng thật sự có phải …
Chi tiết[Cập nhật] Hành trình từ đề kháng insulin đến tiểu đường tuýp 2
BÀI 6: HÀNH TRÌNH TỪ ĐỀ KHÁNG INSULIN ĐẾN TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 2! – Để dễ hình dung nhất về diễn tiến của bệnh, mời các bạn xem hình 1: Đề kháng insulin (Insulin resistance) hiểu một cách đơn giản là tình trạng tăng insulin máu (Hyperinsulinemia) kéo dài trong …
Chi tiết[Chia sẻ] Cách ly F1 ở Việt Nam
CÁCH LY F1 TẠI NHÀ Tôi băn khoăn: Việt Nam nên giữ nguyên mô hình cách ly tập trung hay chuyển sang cách ly tại nhà với các F1? ✍ ✍ ✍ Con gái bạn tôi đang ở Mỹ, phải cách ly tại nhà 14 ngày. Lý do, ngày nghỉ …
Chi tiết[Cập nhật] Xuất huyết tiêu hoá trên- PPI có là thần dược?
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (PHẦN 3): PPI CÓ LÀ THẦN DƯỢC? Trong XHTH, nội soi điều trị tuy đã cải thiện tiên lượng đáng kể nhưng chưa thể điều trị triệt để đối với bệnh nhân XHTH trên không do tăng áp cửa. đây là mảnh đất dành cho …
Chi tiết[JAMA 2020] Nhiễm trùng niệu tái phát ở phụ nữ
Nhiễm trùng niệu tái phát ở phụ nữ Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs) ảnh hưởng khác nhau lên phụ nữ trưởng thành. Đặc biệt là phụ nữ hậu mãn kinh rất dễ gặp nhiễm trùng tiết niệu tái phát, thường được định nghĩa là các UTIs đã được chẩn …
Chi tiết[BDSI] Chẩn đoán hình ảnh sỏi thận/niệu quản theo hướng dẫn của hội niệu khoa châu Âu
Chẩn đoán hình ảnh sỏi thận/niệu quản theo hướng dẫn của hội niệu khoa châu Âu Lưu ý: Các hướng dẫn dưới đây dựa trên các nghiên cứu đáng tin cậy nhưng trên một quần thể bệnh nhân, khác với việc bạn áp dụng nó cho 1 bệnh nhân cụ thể. …
Chi tiết[ Sản khoa cơ bản số 19] Tầm soát thiếu máu ở thai phụ bao gồm thiếu máu thiếu sắt và Thalassemia: Công cụ và chiến lược
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân loại được các loại thiếu máu trong thai kỳ 2. Trình bày được cách tiếp cận thai phụ thiếu máu thiếu sắt 3. Trình bày được các cách tiếp cận thai phụ thiếu máu thalassemia …
Chi tiết[BDSI]Bàng quang tăng hoạt (Overactive bladder-OAB)
Bàng quang tăng hoạt (Overactive bladder-OAB): Chẩn đoán và điều trị Rối loạn tiểu tiện là triệu chứng tiết niệu hay gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em (đái dầm) đến người lớn (đái đêm, đái vội, đái són), nam hay nữ đều có thể bị. Tuy nhiên, các …
Chi tiết[Case lâm sàng 207] bệnh vảy nến dạng đốm
Questions Bé gái 10 tuổi vào viện tại khoa cấp cứu với ban mới hình thành và theo đứa trẻ là nó đang lan rộng ra. Cách đây khoảng một tháng đứa trẻ này phải nhập viện cũng tại khoa cấp cứu do đau họng. Advertisement Câu hỏi đặt ra: …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 13 ] – Hẹp van hai lá (hẹp hai lá)
Định nghĩa Hẹp Hai Lá Hẹp hai lá xảy ra khi có tình trạng hẹp van hai lá và làm cản trở dòng chảy của máu giữa nhĩ trái và thất trái. Từ đó gây cản trở quá trình đổ đầy thất. Nguyên nhân của Hẹp Hai Lá Nguyên nhân …
Chi tiết[Healthline] 6 lý do tại sao bạn không đói vào buổi sáng
Tất cả chúng ta đều được nói rằng bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Nhưng chỉ vì đây là một câu nói phổ biến không có nghĩa là bạn cảm thấy đói vào buổi sáng. Và nếu bạn không, ăn một bữa sáng lành mạnh có …
Chi tiết[BDSI] Viêm bàng quang kẽ- Interstitial cystitis (Hội chứng đau bàng quang- Bladder pain syndrome) (Tài liệu dành cho bệnh nhân)
LƯU Ý: Bệnh nhân đọc để tham khảo, việc điều trị cần tuân thủ theo bác sỹ trực tiếp khám và điều trị. KHÔNG tự ý chẩn đoán và điều trị. MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM: Tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ hậu quả nào do bệnh nhân tự …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 18] Tầm soát nhiễm trùng ở thai phụ: hiv, viêm gan siêu vi, viêm âm đạo do vi khuẩn
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Liệt kê được các loại nhiễm trùng ở thai phụ có ảnh hưởng lên thai 2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễm HIV 3. Trình bày được cách tiếp cận một thai …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 12 ] – Sa van hai lá (Hội chứng Barlow)
Định nghĩa sa van hai lá Sa van hai lá được định nghĩa là khi có sự lõm vào nhĩ trái của các lá van trong thời kỳ tâm thu. Nếu các triệu chứng biểu hiện, thì bệnh lý này được gọi là hội chứng sa van hai lá. Sa …
Chi tiết[COVID-19] Hydroxychloroquine và Covid-19
[COVID-19] Hydroxychloroquine và Covid-19 Một nghiên cứu mới nhứt ở Mĩ nói rằng hydroxychloroquine (HCQ) có hiệu quả giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân nhiễm virus Vũ Hán. Báo chí Tây nói rằng HCQ tăng nguy cơ sống còn 200% (Daily Mail 10/6/21), nhưng tôi nghĩ họ hiểu …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 17] Song thai và các vấn đề liên quan
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được cơ chế hình thành các dạng song thai trong thai kỳ 2. Trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán song thai trong thai kỳ 3. Trình bày được các hậu quả của …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 11 ] – Nhồi máu cơ tim – NSTEMI và STEMI
Định nghĩa Thuật ngữ nhồi máu cơ tim đề cập đến thiếu máu cục bộ của mô cơ tim do tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn của động mạch vành. Biến cố cấp tính này thường đi kèm với sự gia tăng các men tim, thay đổi điện tâm …
Chi tiết[COVID-19] Câu chuyện vaccine đến điều trị
Thế giới đang tập trung vào vaccine, nhưng virus SARS-CoV-2 lại đột biến theo hướng lẩn tránh miễn dịch. Một nghiên cứu vừa mới đăng trên tạp chí y khoa danh tiếng The Lancet hôm thứ Năm, vaccine nổi tiếng của hãng Pfizer tạo ra ít kháng thể hơn 5.8 …
Chi tiết