Sinh lý Guyton

[Sinh lý Guyton số 73] Chuyển hoá và năng lượng

Adenosine Triphosphate – “Chất mang năng lượng” trong chuyển hoá Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate (ATP), là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 72] Cân bằng khẩu phần; Điều chỉnh ăn uống; Béo phì và thiếu ăn; Vitamin và khoáng chất

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG VÀO RA Ở TRẠNG THÁI BỀN VỮNG Carbohydrates, chất béo và proteins đi vào cung cấp năng lượng cho các chức năng khác nhau của cơ thể hoặc được dự trữ để sử dụng về sau. Sự ổn định của cân nặng và kết cấu cơ …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 71] Gan

Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương này …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 69] Chuyển hóa Lipid

Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) cholesterol; (4) và một vài chất ít quan trọng hơn. Bản chất hóa học, phần nữa các …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 67] Sinh lý học về rối loạn tiêu hóa

Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa, cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 67] Physiology of Gastrointestinal Disorders

Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa, cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 66] Tiêu hóa và hấp thu ở ống tiêu hóa

Những thức ăn cần thiết cho cơ thể sống (ngoại trừ một số lượng nhỏ các chất như vitamin và muối khoáng) có thể được phân loại thành carbohydarate, chất béo và protein. Thông thường chúng không hấp thu được ở dạng tự nhiên qua niêm mạc ruột, và vì …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 65] Hoạt động bài tiết trong đường tiêu hóa

Xuyên suốt chiều dài của đường tiêu hóa, các tuyến bài tiết phục vụ 2 mục đích căn bản: Thứ nhất, các enzym tiêu hóa được bài xuất ở phần lớn các vùng của đường tiêu hóa, từ miệng cho tới điểm tận cùng ở hồi tràng. Thứ hai, các …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 64] Sự nhào trộn và đẩy thức ăn ở đường tiêu hóa

Thời gian thức ăn đọng lại ở từng phần của ống tiêu hóa rất quan trọng với quá trình biến đổi và hấp thu các chất dinh dưỡng. Thêm vào đó, quá trình nhào trộn thức ăn cần được thực hiện một cách hợp lí. Vì yêu cầu đối với …

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 63] Đại Cương Về Nguyên Lý Chức Năng Của Đường Tiêu Hóa-Vận Động, Thần Kinh Chi Phối, Tuần Hoàn Máu

Bộ máy tiêu hóa là nguồn cung cấp nước, điện giải, vitamin và các chất dinh dưỡng cho cơ thể, quá trình đó cần phải có (1) sự di chuyển của thức ăn qua đường tiêu hóa; (2) sự bài tiết dịch tiêu hóa và sự tiêu hóa thức ăn; …

Chi tiết